A.Thớc; b bình chia độ, bình tràn c lực kế; d cân

Một phần của tài liệu Giáo án Vật Lí 6 (Trang 29 - 37)

I. Phần ôn tập

1.a.Thớc; b bình chia độ, bình tràn c lực kế; d cân

2. Lực.

3. Làm vật bị biến dạng hoặc làm biến đổi chuyển động của vật. 4. Hai lực cân bằng.

5. Trọng lực và trọng lợng. 6. Lực đàn hồi.

Giáo án Vật Lý 6 Tr ờng THCS Hoàng

Xuân Hãn

7. Khối lợng của kem giặt trong hộp. 8. Khối lợng riêng.

9. - mét; m. - mét khối; m3. - niutơn; N.

- kilôgam; kg. - Kilôgam trên mét khối; kg/m3. 10. P = 10m. 11. D = 12. Mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy. 13. - Ròng rọc. - Mặt phẳng nghiêng. - Đòn bẩy. II. Vận dụng

1. Con trâu tác dụng lực kéo lên cái cày.

- Ngời thủ môn bóng đá tác dụng lực đẩy lên quả bóng đá. - Chiếc kìm nhổ đinh tác dụng lực kéo lên cái đinh.

- Thanh nam châm tác dụng lực hút lên miếng sắt.

- Chiếc vợt nóng bàn tác dụng lực đẩy lên quả bóng bàn. 2. Câu C.

3. Cách B.

4. a. kilôgam trên mét khối. b. niutơn.

c. kilôgam.

d. niutơn trên mét khối. e. mét khối.

5. a. mặt phẳng nghiêng. b. ròng rọc cố định. c. đòn bẩy.

d. ròng rọc động.

6. a. Để làm cho lực mà lỡi kéo tác dụng vào tấm kim loại lớn hơn lực mà tay ta tác dụng vào tay cầm.

b. Vì để cắt giấy hoặc cắt tóc thì chỉ cần lực nhỏ, nên tuy lỡi kéo dài hơn tay cầm mà lực của tay ta vẫn có thể cắt đợc. Bù lại ta đợc điều lợi là tay ta di chuyển ít mà tạo ra đ- ợc vết cắt dài trên tờ giấy.

Giáo án Vật Lý 6 Tr ờng THCS Hoàng

Xuân Hãn

Thứ 3 ngày 3 tháng 2 năm 2009

Tiết 21. Sự giản nở vì nhiệt của chát rắn

I. Mục tiêu

1.Tìm đợc ví dụ trong thực tế chứng tỏ:

- Thể tích, chiều dài của một vật rắn tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi. - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

2. Giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn. 3. Biết đọc đúng các biểu bảng để rút ra những kết luận cần thiết.

II. Chuẩn bị

- Một quả cầu kim loại và một vòng kim loại. - Một đèn cồn.

- Một chậu nớc. - Khăn lau khô, sạch. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-

III. Tổ chức hoạt động dạy và học

Hoạt động 1. Tổ chức tình huống học tập

GV vào bài dựa vào phần mở bài trong SGK. Sau đó cho HS xem ảnh của tháp

Epphen là tháp bằng thép cao 320m do kỉ s ngời Pháp thiết kế năm 1832 - 1923, đợc xây dựng năm 1889.Có thể đặt câu hỏi ? có phải thap tự nó cao lên và tự nó lại lùn lại không ? để hiểu đợc sự thật này ta sẽ tiến hành làm thí nghiệm sau

Hoạt động 2. Thí nghiệm về sự giản nở vì nhiệt

GV làm thí nghiệm, HS theo dõi và nhận xét hiện tợng. Sau khi làm xong thí nghiệm yc HS trả lời C1 và C2.

Y/c C1 Thể tích quả cầu đã tăng lên nên không bỏ lọt vào vòng kim loại nữa

C2 Khi đó quả cầu gặp lạnh lại co lai thể tích giảm nên quả cầu lai tiếp tục bỏ lọt vào vòng kim loại

Giáo án Vật Lý 6 Tr ờng THCS Hoàng

Xuân Hãn

GV hớng dẫn HS điền từ thích hợp vào chỗ trống. Y/c (1) Tăng (2) Lạnh đi

Hoạt động 4. So sánh sự giản nở vì nhiệt của chất rắn

HS đọc bảng ghi độ tăng chiều dài của một số chất rắn để rút ra nhận xét về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau

Dựa vào bảng trên thì ta thấy sự tăng giảm thể tích của các chất rắn khác nhau thì không giống nhau các chất rắn khác nhau thì giản nở vì nhiệt củng khác nhau

Hoạt động 5 Vận dụng

GV hớng dẫn HS thảo luận và tìm ra kết quả.

Y/c C5 Ngời ta làm nh vậy là vì để cho khâu dao nóng lên nở ra to lên và bỏ lọt vào cán dao sau khi nguội lại co lai lại siết chặt vào khâu dao

C6 Để làm cho quả cầu trong thí nghiệm trên lai tiếp tục rỏ lọt vào vòng kim loại thì ta bằng cách nung nóng cả vòng kim loại thì cả hai đều cùng nở to ra thì sẽ bỏ lọt C7 Câu hỏi nêu ra ở phần bài học về mùa đông thì tháp gặp lạnh co lai nên ngắn đi thấp xuống còn mùa hè thì nóng lên nở ra dài thêm nên cao lên

Dặn dò HS học vở ghi học sách giáo khoa và lam các bài tập trong sách bài tập

Thứ 2 ngày 15 tháng 2 năm 2009

Tiết 22. Sự giản nở vì nhiệt của chất lỏng

I. Mục tiêu

1.Tìm đợc ví dụ trong thực tế chứng tỏ:

- Thể tích, chiều dài của một chất lỏng tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi. - Các chất lỏng khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau.

2. Giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.

3. Làm đợc thí nghiệm ở hình 19.1 và 19.2 SGK mô tả đợc hiện tợng xảy ra và rút ra những kết luận cần thiết.

II. Chuẩn bị Cho mỗi nhóm HS:

- Một bình thủy tinh đáy bằng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Một ống thủy tinh thẳng có thành dày. - Một nút cao su có đục lỗ.

- Một chậu thủy tinh hoặc nhựa. - Nớc có pha màu.

Giáo án Vật Lý 6 Tr ờng THCS Hoàng

Xuân Hãn

- Một phích đựng nớc nóng.

- Một miếng giấy trắng (4cm ì 10cm). Có vạch chia. III. Tổ chức hoạt động dạy và học

Hoạt động 1. Tổ chức tình huống học tập

GV vào bài nh SGK dựa vào mẫu đối thoại giữa An và Bình.

Hoạt động 2. Làm thí nghiệm xem nớc có nở ra khi nóng lên không?

- HS làm theo nhóm, làm thí nghiệm quan sát hiện tợng và trả lời câu hỏi 1. - Sau đó đọc câu 2, dự đoán và làm thí nghiệm kiểm chứng, sau rút ra kết luận. - Cho HS thảo luận nhóm và ở lớp về hai câu hỏi trên.

Hoạt động 3. Chứng minh các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- HS làm việc cá nhân. Quan sát hình 19.3 SGK và rút ra nhận xét. - GV hớng dẫn HS quan sát hình 19.3 SGK đặt ra các câu hỏi: + Tại sao phải chọn các bình giống nhau, chất lỏng khác nhau. + Tại sao phải để cả ba bình vào cùng một chậu nớc nóng.

Hoạt động 4. Rút ra kết luận

HS chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống.

Hoạt động 5 Vận dụng

GV cho HS làm các câu vận dụng và thảo luận GV đa ra ý kiến cuối cùng. IV. Trả lời câu hỏi SGK

C1. Mực nớc dâng lên, vì nớc nóng lên, nở ra. C2. Mực nớc hạ xuống, vì nớc lạnh đi, co lại.

C3. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. C4. (1) - tăng; (2) - giảm; (3) - không giống nhau. C5. Vì khi bị đun nóng, nớc trong ấm nở ra và tràn ra ngoài.

C6. Để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt.

C7. Mực chất lỏng trong ống dâng lên nhiều hơn. Vì thể tích chất lỏng hai bình tăng lên nh nhau nên ở ống có tiết diện nhỏ hơn thì chiều cao cột chất lỏng phải lớn hơn. còn ống kia có tiết diên lớn hơn nên cột chất lỏng dâng lên thấp hơn

Giáo án Vật Lý 6 Tr ờng THCS Hoàng

Xuân Hãn

Thứ 3 ngày 17 tháng 2 năm 2009

Tiết 23. Sự giản nở vì nhiệt của chất khí

I. Mục tiêu

1.Tìm đợc ví dụ trong thực tế về hiện tợng thể tích của một khối khí tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.

2. Giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất khí.

3. Làm đợc thí nghiệm trong bài, mô tả đợc hiện tợng xảy ra và rút ra những kết luận cần thiết.

4. Biết cách đọc biểu bảng để rút ra kết luận cần thiết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Chuẩn bị

1. Dụng cụ để GV làm thí nghiệm ở phần mở bài:

- Quả bóng bàn bị bẹp, không thủng. - Phích nớc nóng.

2. Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS: - Một bình thủy tinh đáy bằng. - Một ống thủy tinh hình chữ L. - Một nút cao su có đục lỗ. - Nớc có pha màu.

- Một miếng giấy trắng (4cm ì 10cm). Có vạch chia. III. Tổ chức hoạt động dạy và học

Hoạt động 1. Tổ chức tình huống học tập

GV vào bài nh SGK, làm thí nghiệm với quả bóng bàn bẹp khi bỏ vào cốc nớc sôi và

giớ thiệu bài học.

Hoạt động 2. Chất khí nóng lên thì nở ra.

Giáo án Vật Lý 6 Tr ờng THCS Hoàng

Xuân Hãn

- Sau đó trả lời 5 câu hỏi ở mục 2 và chọn từ thích hợp để điền vào ô trống ở mục 3 SGK.

- Cho HS thảo luận nhóm về các câu trả lời và các từ đã chọn tham gia thảo luận trên lớp về các ý kiến của các nhóm.

- GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm.

Hoạt động 3. Vận dụng kiến thức đã thu đợc trong hoạt động 2 để giải thích một số

hiện tợng.

GV cho HS nêu câu hỏi và thảo luận C1, C2, C9 trình bày kỹ để HS nắm đợc bài, y/c HS giải thích đợc sự lên xuống của mực nớc trong thủy tinh.

Hoạt động 4. So sánh sự nở vì nhiệt của các chất khác nhau

GV cho HS đọc bảng ghi độ tăng thể tích của1000cm3 một số chất để rút ra nhận xét - Sự giản vì nhiệt của các chất khí khác nhau.

- Sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau.

- Sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau, và so sánh sự nở vì nhiệt của chất khí, chất lỏng, chất rắn.

Hoạt động 5 Tổng kết giờ học

GV hệ thống lại bài học nhấn mạnh kết luận trọng tâm bài

Thứ 2 ngày 23 tháng 2 năm 2009

Tiết 24. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt

I. Mục tiêu

1. Nhận biết sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn. Tìm đợc thí dụ thực tế về hiện tợng này.

- Mô tả đợc cấu tạo và hoạt động của băng kép. 2. Giải thích một số ứng dụng đơn giản về sự nở vì nhiệt.

3. Mô tả và giải thích đợc các hình vẽ 21.2, 21.3 và 21.5. II. Chuẩn bị

- Một băng kép và gái để lắp băng kép. - Một đèn cồn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cho cả lớp: một bộ dụng cụ thí nghiệm về lực xuất hiện do sự co dãn vì nhiệt, một lọ cồn, bông, một chậu nớc, khăn lau khô, vẽ trên giấy khổ lớn các hình 21.2, 21.3 và 21.5 II. Tổ chức hoạt động dạy và học

Hoạt động 1. Tổ chức tình huống học tập

GV sử dụng một trong những ứng dụng trình bày trong bài để vào bài. Vì sao hai đầu

thanh ray xe lửa lại để hở ra một khoảng. Hoặc GV có thể dùng băng kép lắp trong mạch điện để cho nó tự ngắt, dùng mạch điện. Dựa vào hiện tợng này GV giới thiệu vào bài học.

Giáo án Vật Lý 6 Tr ờng THCS Hoàng

Xuân Hãn

Hoạt động 2. Quan sát lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt.

- GV tiến hành giới thiệu thiết bị, sử dụng 3 đèn cồn để làm nguồn đốt từ 4 phút trở lên.

- HS quan sát các hiện tợng xảy ra và trả lời các câu hỏi C1, C2.

- HS vừa đọc câu hỏi vừa quan sát hiện tợng và đồng thời làm thí nghiệm.

Hoạt động 3. Vận dụng.

GV nêu câu hỏi vận dụng để HS suy nghĩ rồi chỉ định HS trả lời. Điều khiển lớp thảo

luận về các câu trả lời. Đặc biệt chú ý tới việc sử dụng đúng chỗ các thuật ngữ.

Hoạt động 4. Nghiên cứu băng kép

- GV nêu cấu tạo của băng kép gồm hai thanh kim loại khác nhau gắn chặt với nhau. Một đầu gắn với cán cầm cách nhiệt.

- Sau đó, GV cho các nhóm làm thí nghiệm.

- HS thảo luận về hiện tợng xảy ra và lí giải dựa vào bài học.Tại sao thanh thép bị cong? (sự nở khác nhau). Chất ở phía cong nở nhièu hay ít? (nhiều)

Hoạt động 5 Vận dụng

HS giải thích hoạt động của băng kép ở hình 21.5. IV. Phần trả lời các câu hỏi

C1. Thanh thép nở ra.

C2. Khi dãn nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn. C3. Khi co lại vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn. C4. (1) - nở ra;

(2) - lực; (3) - vì nhiệt; (4) - lực.

C5. Có để một khe hở. Khi trời nóng đờng ray giản nở ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của của đờng ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đờng ray có thể gây ra tai nạn khi tàu chạy qua

C6. Không giống nhau. Một đầu đợc đặt gối lên các con lăn, tạo điều kiện cho cầu dài ra khi nóng lên mà không bị ngăn cản.

Giáo án Vật Lý 6 Tr ờng THCS Hoàng

Xuân Hãn

Một phần của tài liệu Giáo án Vật Lí 6 (Trang 29 - 37)