II. Giải pháp cụ thể cho một số mặt hàng
1. Hàng dệt may
- Các doanh nghiệp cần nghiên cứu và tuân thủ mọi quy định chặt chẽ của Hoa Kỳ về chất lợng hàng hoá, nhãn hiệu, xuất xứ sản phẩm do Mỹ quy định.
- Các nghiệp cần đặc biệt lu ý đến tập quán thơng mại của Mỹ, họ thờng có thói quen mua hàng theo phơng thức FOB, tức là mua thẳng hàng thành phẩm do vậy các doanh nghiệp của Việt Nam cần phải lo hết các yếu tố sản xuất đầu vào cho tới khi đóng gói giao hàng cho khách hàng. Vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam cần phải có kế hoạch tìm kiếm nguồn nguyên liệu cho sản xuất và đầu t vốn vào cải tiến trang thiết bị sản xuất để tạo ra những sản phẩm đáp ứng nhu cầu của bạn hàng.
- Đơn đặt hàng của Mỹ thờng lớn nên một doanh nghiệp khó có thể đảm đ- ơng đợc vì vậy cần có sự liên kết giữa các doanh nghiệp với nhau giữa các doanh nghiệp để đầu t vào trang thiết bị chuyên dùng đồng bộ để có thể sản xuất ra những lô hàng giống nhau nhằm thực hiện đơn hàng từ phía đối tác.
- Bộ công nghiệp cần xây dựng phơng án quy hoạch lại ngành dệt may và tiếp tục thay thế máy móc thiết bị cho toàn ngành nói chung và cho các doanh nghiệp may xuất khẩu nói riêng.
- Hiệp hội dệt may Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh hoạt động hơn nữa để từng bớc khắc phục nhng yếu kém của ngành dệt may hiện nay, hiệp hội cần tích cực tham gia vào các tổ chức dệt may trong khu vực để trao đổi thông tin và truyền đạt những kiến nghị của ngành dệt may để hỗ trợ các doanh nghiệp dệt may trong quá trình kinh doanh xuất khẩu.
- Vấn đề hạn ngạch cho hàng dệt may vào thị trờng Mỹ gây không ít tiêu cc trong thời gian gần đây vì vậy cân có giải pháp cụ thể cho việc cấp phát hạn ngạch không để tình trạng cán bộ quản lý lợi dụng chức vụ để thu t lợi từ việc phân phối hạn ngạch. Việc cấp hạn ngạch cần phải dựa trên năng lực sản xuất của doang nghiệp và hợp đồng mà doanh nghiệp đó đã ký đợc với phía đối tác nh thế noà để cấp phát hạn ngạch cho doanh nghiệp. Tuy nhiên đây là vấn đề thực hiện không đơn giả vì nguồn lực cán bộ quản lý của nhà nớc là có hạn không thể kiểm soát đợc hết tình hình kinh doanh của từng doanh nghiệp riêng lẻ vì vậy sự tự giác từ phía các doanh nghiệp là rất quan trọng góp phần cho sự phát triển của đất nớc cho lợi ích chung của quốc gia.
2. Nhóm hàng giày dép:
Nhóm hàng này đợc đánh giá có khả năng cạnh tranh cao, có dung lợng thị trờng xuất khẩu lớn, tuy nhiên tỷ lệ nguyên liệu trong nớc còn quá ít trong mỗi sản phẩm vì vậy cần có sự phối hợp của các ngành khác nhau trong việc tạo nguồn nguyên liệu cho sản xuất, bộ nông nghiệp, bộ kế hoạch
đầu t, bộ công nghiệp cần có dự án phát triển ngành chăn nuôi để lấy da phục vụ cho việc sản xuất giày dép xuất khẩu.
3. Nhóm hàng thuỷ sản:
Đây là nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn của Việt Nam tuy nhiên chúng ta còn cha phát huy hết tiềm năng của mình vì vậy cần phải giải quyết những vấn đề sau:
- Cần phải tăng cờng đầu t cho việc đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản để đảm bảo nguồn nguyên liệu cho sản xuất chế biến hàng thuỷ sản xuất khẩu. Nguồn tài nguyên ven bờ sẽ ngày càng cạn kiệt vì thế nếu không v- ơn ra ngoài khơi xa để tăng khối lợng đánh bắt chúng ta sẽ không có đủ lợng nguyên liệu đảm bảo chất lợng cho việc chế biến hàng xuất khẩu. Bên cạnh đó cần chú ý đầu t vốn và kỹ thuật cho việc nuôi trồng thuỷ sản, tận dụng đợc diện tích mặt nớc lớn của khu vực đồng bằng Sông Cửu Long.
- Hiện nay giá của hàng thuỷ sản nớc ta còn thấp do cha có công nghệ chế biến hiện đại. Để khắc phục những bất lợi này cần có sự hợp tác quốc tế trong kỹ thuật chế biến hàng xuất khẩu, Việt Nam cần gia nhập hiệp hội nghề cá các nớc trong khu vực để học hỏi kinh nghiệm chế biến hàng xuất khẩu.
- Bên cạnh những biện pháp nhằm giảm giá thành sản phẩm cần chú ý đến các tiêu chuẩn kỹ thuật và vệ sinh an toàn thực phẩm vì vấn đề này đợc quy định rất chặt chẽ khi nhập vào thị trờng Mỹ. Vì vậy cần phải liên kết các nhà sản xuất lại để thống nhất các tiêu chuẩn sản xuất việc này cần có sự phối hợp của nhà nớc.
- Nhà nớc cần có những biện pháp nhằm khuyến khích xuất khẩu hàng thuỷ sản sang Mỹ nh có những u đãi về mặt tín dụng và kỹ thuật cho các doanh nghiệp, lập quỹ dự phòng rủi ro trong xuất khẩu thuỷ sản...
- Hiện nay mặt hàng thuỷ sản của Việt Nam đa bị kiện bán phá giá tại thị trờng Mỹ nên đây là ngành gặp nhiều khó khăn nhất khi kinh doanh trên
thị trờng Mỹ vì vậy cần phải có những điều chỉnh trong quy trình sản xuất và điều chỉnh giá bán một cách phù hợp để tránh xảy ra những tranh chấp gây bất lợi cho việc tiêu thụ hàng thuỷ sản của nớc ta tại thị trờng này.
4. Hàng nông sản:
Nhóm hàng này đã có một số mặt hàng đợc chấp nhận trên thị trờng Mỹ tuy nhiên hiện nay nhiều lợi thế cha đợc khai thác và phát huy tơng xứng với tiềm năng. Hầu hết các mặt hàng đều xuất khẩu dạng thô do đó không có lợi thế trong cạnh tranh do những nguyên nhân:
- Cơ sở hạ tầng còn yếu, thiếu sự đồng bộ ở những vùng chuyên canh sản xuất hàng nông sản.
- Công nghệ sau thu hoạch còn nhiều bất cập do máy móc thiết bị đã trở nên cũ kỹ lạc hậu, chế biến tiêu hoa nhiều nguyên liệu nhng chất lợng lại thấp.
- Tổ chức hệ thống kinh doanh cha hiệu quả, lu thông chồng chéo, tranh mua, tranh bán vẫn thờng xảy ra gây thiệt hại cho lợi ích chung.
Để tăng cờng khả năng xuất khẩu của ngành hàng nông sản cần phải thực hiện những biện pháp sau:
- Đầu t vốn và kỹ thuật để phát triển nguồn hàng xuất khẩu nhằm khai thác tiềm năng to lớn của sản xuất nông nghiệp Việt Nam tạo ra khối lợng san phẩm phong phú về chủng loại và có số lợng lớn.
- Tăng cờng năng lực chế biến để nâng cao giá trị hàng xuất khẩu: song song với việc tăng cờng vốn đầu t cho thiết bị máy móc với công nghệ tiên tiến, trong giải pháp này cần phải chú ý đến việc xây dựng một ch- ơng trình đồng bộ cho các sản phẩm trọng điểm trên cơ sở đa dạng hoá các sản phẩm trọng điểm có u thế xuất khẩu. Đồng thời, cần tổ chức ban chỉ đạo thống nhất nhằm mục đích liên kết các ngành sản xuất và cơ quan chức năng cùng phối hợp hành động xuyên suốt quá trình sản xuất – mua hàng- chế biến- xuất khẩu các mặt hàng nông sản.
- Cần chú ý những quy định về vấn đề an toàn thực phẩm do mỹ quy định từ đó sản xuất ra những sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn.
- Nông sản Việt Nam cũng cần phải xây dựng thơng hiệu cho sản phẩm hàng hoá của mình.
5. Đồ gỗ:
Đây là mặt hàng tăng trởng rất mạnh của Việt Nam trong thời gian gần đây, có hai vấn đề lớn đặt ra với mặt hàng này đó là vấn đề nguyên liệu cho sản xuất, nớc ta nhập khẩu gỗ từ thị trờng bên ngoài vào để sản xuất do vậy cần có sự u đãi trong thuế nhập khẩu gỗ để sản xuất, mặt khác cần có chơng trình trồng và khai thác rừng một cách có kế hoạch để lấy gỗ chế biến hàng xuất khẩu đồng thời vẫn bảo đảm cho môi trờng tự nhiên của đất nớc. Một vấn đề nữa là đồ gỗ của Việt Nam đang trong tầm ngắm của chính quyền Mỹ, có nhiều khả năng đồ gỗ của ta sẽ bị áp thuế chống phá giá vì vậy phía doanh nghiệp Việt Nam cần có sự chuẩn bị để đối phó với những rào cản này. Nên điều chỉnh giá cho phù hợp với những quy định của Mỹ để tránh xảy ra những tranh chấp nh hàng thuỷ sản của chúng ta.
PHẦN KẾT LUẬN
Những khó khăn mà hàng hoá Việt Nam vấp phải khi xâm nhập vào thị trờng Mỹ là do chúng ta cha hiểu biết kỹ về thị trờng Mỹ cụ thể là những luật lệ thơng mại của Mỹ, những quy định khi nhập khẩu vào thị trờng Mỹ, khó khăn trong thanh toán, ngoài ra còn có những vấn đề xuất phát từ chủ quan phía doanh nghiệp Việt Nam trong kinh doanh xuất nhập khẩu, đó là cha có tính đoàn kết giữa các doanh nghiệp để hợp tác với nhau thực hiện những đơn đặt hàng lớn từ phía đối tác Mỹ.
Thị trờng Mỹ đợc coi là thị trờng chuẩn của thế giới về mọi vấn đề do đó nghiên cứu về thị trờng Mỹ sẽ tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập vào những thị trờng khác dễ dàng hơn.
Xu thế quốc tế hoá đang diễn ra mạnh mẽ vì vậy mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại đợc cần tìm nhiều biện pháp nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá. Việt Nam đang trong quá trình đàm phán gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO mà Mỹ là bạn hàng lớn của các nớc WTO do đó chính phủ Việt Nam cần có những điều chỉnh trong những quy định pháp luật của mình cho phù hợp với những quy định của WTO cũng nh những quy định trong hiệp định thơng mại Việt – Mỹ, ngoài ra cần hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu về vấn đề kỹ thuật trong sản xuất hàng xuất khẩu và tổ chức ra những trung tâm t vấn xuất khẩu sang thị trờng Mỹ. Để làm đợc những việc này nghiên cứu về thị trờng Mỹ là rất quan trọng. Khi đã đạt đợc những tiêu chuẩn nhập khẩu vào thị trờng Mỹ về mọi vấn đề thì việc tăng khối lợng hàng hoá của Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng Mỹ sẽ đợc giải quyết.
Do thời gian và trình độ hiểu biết còn hạn chế nên trong bài viết chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy em mong nhận đợc sự chỉ bảo tận tình của thầy cô để bài viết của em đợc hoàn chỉnh hơn.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.S Nguyễn Quang Huy đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin - Đại học KTQD 2. Giáo trình quản trị doanh nghiệp thơng mại- Đại học KTQD 3. Cẩm nang về thâm nhập thị trờng Mỹ
4. Báo điện tử thời báo kinh tế Việt Nam
5. website www.mot.gov.vn của bộ thơng mại Việt Nam
6. website www.vietnam-ustrade.org của thơng vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ 7. Sách đánh giá tác động kinh tế của hiệp định song phơng Việt Nam - Hoa Kỳ