Nghiín cứu chọn tạo lúa lai ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ TUYỂN CHỌN VÀ THĂM DÒ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT HẠT LAI F1 CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP LÚA LAI HAI DÒNG MỚI (Trang 46 - 50)

- Lịch sử nghiín cứu vă phât triển lúa lai ở Trung Quốc:

2.5.3.Nghiín cứu chọn tạo lúa lai ở Việt Nam

Việt Nam bắt ựầu nghiắn cứu lúa lai văo năm 1986 tại Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, Viện lúa đồng bằng sông Cửu Long vă Viện Di truyền Nông nghiệp. Nguồn vật liệu dùng cho nghiắn cứu ựược du nhập chủ yếu từ Viện Nghiắn cứu lúa quốc tế IRRI, Trung Quốc vă môt số nước khâc. Năm 1992, Việt Nam bắt ựầu hình thănh những cơ sở nghiắn cứu lúa lai, từ

Trường đại học Nông Nghiệp Hă Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ 38

câc dự ân TCP/VIE/2251 vă TCP/VIE/6614 do tổ chức FAO tăi trợ.

Câc ựơn vị tham gia nghiắn cứu lúa lai bao gồm: Trung tđm nghiắn cứu lúa lai, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Viện Di truyền Nông nghiệp, Viện cđy lương thực vă thực phẩm, Viện lúa ựồng bằng sông Cửu Long vă trường đại học Nông nghiệp Hă Nội [7].

Việc nghiắn cứu lúa lai ở Việt Nam chậm hơn câc nước trong khu vực, nhất lă so với Trung Quốc. Tuy nhiắn trong thời gian ngắn chúng ta cũng ựạt ựược một số kết quả nhất ựịnh: đê lăm chủ ựược công nghệ chọn thuần giống bố mẹ, sản xuất hạt lai F1 vă tạo ựược một số tổ hợp lúa lai mới có năng suất cao, chất lượng gạo tốt. Những kết quả năy cho phĩp có thể chủ ựộng về nguồn giống với chất lượng cao, giâ thănh hạ ựể nhanh chóng phât triển lúa lai ở Việt Nam một câch vững chắc.

- Chọn tạo bố mẹ: Vấn ựề quan trọng vă thiết yếu nhất của công nghệ sản xuất hạt lúa lai lă chọn vă nhđn thuần hạt giống bố mẹ. Công việc năy ựê ựược Bộ Nông nghiệp vă Phât triển Nông thôn (NN&PTNT) giao cho câc cơ quan khoa học thực hiện.

+ Kết quả chọn tạo lúa lai 3 dòng: Qua tuyển chọn câc nhă nghiắn cứu lúa lai Việt Nam ựê ựưa ra câc dòng bất dục nhập nội có khả năng sử dụng ựể sản xuất hạt lai F1 ở Việt Nam như: Zhenshan 97A, BoA, Kim23A, Nhị 32A; IR58025A, D62A vă câc dòng phục hồi: MH 63, Trắc 64, Quế 99, R903, R253, PK 838, R527, R 998 ựê ựược chọn vă nhđn thuần với khối lượng lớn ựể cung cấp cho sản xuất.

Sản xuất giống lúa lai 3 dòng nhập nội: Bắc ưu 64, Bắc ưu 903, Shan ưu 63, Nhị ưu 63, Nhị ưu 838, D.ưu 527

Lai tạo lúa lai 3 dòng mới: bao gồm Hệ Bo: Bắc ưu 903 KBL, Nam ưu-1

Hệ nhị: Nam ưu 604, CT 16 (sản xuất thử) Hệ kim: Nam ưu 603 (sản xuất thử)

Trường đại học Nông Nghiệp Hă Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ 39

IRR58025: HYT 83, HYT 100, HYT 92 (sản xuất thử)

+ Kết quả chọn tạo lúa lai 2 dòng: đồng thời với việc nghiắn cứu câc dòng CMS, Việt Nam ựê thu thập ựược câc dòng TGMS nhập nội vă tạo ựược câc dòng TGMS trong nước lăm cơ sở cho việc phât triển lúa lai hệ Ộhai dòngỢ. Câc dòng chọn tạo trong nước có giâ trị sử dụng lă: T1S-96, 103S, AMS30S, 135S, TG1S, P5S, T7SẦ

Câc kết quả nghiắn cứu xâc ựịnh ựược câc vật liệu bố mẹ tốt, thắch ứng ựiều kiện sinh thâi Miền Bắc vă có khả năng cho ƯTL cao như câc dòng mẹ: BoA-B, VN-01, TGMS7, TGMS11, T1S-96, 103S, VN TGMS6, VN TGMS6Ầ, câc dòng bố R3, R20, R24Ầ[17] [12] [57].

Trong giai ựoạn 2001-2005: Viện KHKTNN Việt Nam ựê lai tạo ựược 3 dòng TGMS mới: AMS31S, AMS32S, AMS33S từ câc tổ hợp lai CL64S/VN292; CL64S/BM9820. Phđn lập từ vật liệu phđn ly nhập nội chọn câc dòng TGMS: CL64S, P47S, 11SẦựưa văo lai tạo lúa lai hai dòng [11].

Theo Nguyễn Trắ Hoăn, 2003 [10] ựể công tâc chọn giống lúa lai hai dòng ựạt kết quả tốt cần phải có vật liệu bố mẹ mới phù hợp ựiều kiện trong nước, có ựặc tắnh nông sinh học tốt, khả năng kết hợp cao, ổn ựịnh vă dễ sản xuất hạt laị Trắn cơ sở ựó chọn tạo vă ựưa văo sử dụng tổ hợp lai mới có thương hiệu riắng, năng suất cao, chất lượng tốt.

Chọn tổ hợp lai phù hợp ở Việt Nam: Công nhận quốc gia: 6 tổ hợp: TH3- 3, TH3-4, TH3-5, VL20, VL24, HC1. Sản xuất thử 12 tổ hợp: TH5-1, TH7-2, TH8-3, Vl50, HYT 102, HYT 103, HYT 108, THD6, LC 212, LC 270, Thanh ưu 3 vă HR2 [5].

Một số tổ hợp lúa lai hệ Ộhai dòngỢ như: Việt lai 20 (103S/R20) khi mới ra ựời cũng ựê ựạt ựược năng suất hạt lai trung bình 1.603 kg/ha (năm 1998), tăng lắn 3.015 kg/ha (năm 2001) trắn diện tắch sản xuất hạt lai F1 12 ha; năng suất câ biệt ựạt ựược 4.432kg/ha [7]. Tổ hợp TH3- 3 có năng suất hạt lai F1 khâ cao, bình quđn ựạt ựược 3.210 kg/ha ở nhiều vùng sinh thâi khâc

Trường đại học Nông Nghiệp Hă Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ 40

nhau, tiết kiệm trong việc sử dung GA3 (liều lượng từ 60- 80 gam/ha) nắn giâ thănh hạt lai hạ rất phù hợp với ựiều kiện hiện tại của người Nông dđn Việt Nam [32].

đồng thời với việc chọn tạo dòng bố mẹ vă tổ hợp lai mới, câc nhă chọn giống trong nước ựê nghiắn cứu ựề xuất quy trình chọn thuần vă sản xuất hạt bố mẹ từ Go → G1→ G2 → Nguyắn chủng theo chu kỳ Ộ4 vụ 5 bướcỢ. đề xuất thời vụ thắch hợp cho nhđn dòng TGMS ở vùng ựồng bằng vă miền núị Bắn cạnh ựó ựề xuất vùng sản xuất hạt lai giúp cho Bộ NN vă PTNT có cơ sở ựể ựầu tư lớn cho câc tỉnh Tđy Nguyắn, Nam Trung Bộ, Thanh Hóa vă Nam định [34] [35] [58].

- Những tồn tại trong nghiắn cứu vă phât triển lúa lai ở Việt Nam

Theo Bộ Nông nghiệp vă Phât triển nông thôn ở Việt Nam sản xuất hạt giống F1 lă vấn ựề quyết ựịnh tạo nắn sự ổn ựịnh của lúa laị Bắn cạnh ựó năng lực nghiắn cứu, nguồn lực phục vụ cho việc tạo giống lúa lai còn nhiều hạn chế. Công tâc chọn tạo giống lúa lai trong thời gian vừa qua còn một số tồn tại cơ bản sau ựđy:

+ Chưa có nhiều dòng bố mẹ có ựặc tắnh nông học tốt, có khả năng kết hợp vă cho ƯTL caọ

+ Một số tổ hợp lúa lai hai dòng trong nước năng suất chưa vượt trội, nắn hạn chế mở rộng diện tắch.

+ Câc tổ hợp lúa lai ựược gieo trồng hiện nay chống chịu khâ tốt với ựạo ôn, nhưng lại nhiễm một số dịch hại trong vụ mùa như: Bệnh bạc lâ, khô vằn, rầy nđu

+ Trang thiết bị phục vụ cho công tâc nghiắn cứu lúa lai của câc ựơn vị chưa hoăn chỉnh

Trường đại học Nông Nghiệp Hă Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦ 41

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ TUYỂN CHỌN VÀ THĂM DÒ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT HẠT LAI F1 CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP LÚA LAI HAI DÒNG MỚI (Trang 46 - 50)