5.1 Phạm vi áp dụng:

Một phần của tài liệu báo cáo thực hành môn: kiểm tra chất lượng thịt (Trang 32 - 35)

5.1 Phạm vi áp dụng:

Xác định hàm lượng NH3 trong thịt và các sản phầm từ thịt.

Nguyên lý: dùng sự bốc hơi của acid trong dung dịch hỗn hợp để phản ứng xảy ra với NH3 và tạo thành muối.

Mục đích: xác định NH3 trong thực phẩm để đánh giá độ hư hỏng của thực phẩm và đánh giá đúng giá trị về protid và acid amin của thực phẩm.

5.2 Dụng cụ, thiết bị và hóa chất:

- Máy xay

- Cân kỹ thuật

- Bếp điện để gia nhiệt bình cầu

- Bình tam giác

- Hệ thống chưng cất - Thau nhựa - Cốc 100ml - Pipet - Bình tia - Giá pipet - Ống nghiệm - Buret - Giá buret - Quả bóp cao su - MgO - H2SO4 0.1N - Metyl Red - NaOH 0.1N - Giấy quỳ - Mẫu thịt heo - PP 1% - Nước cất 5.3 Tiến hành:

Cân 5.06g mẫu thịt heo đã xay nhuyễn cho vào bình cầu + 50ml nước cất, thêm vào 0.5ml PP1%, thêm MgO bão hòa cho đến khi dung dịch trong bình cầu có màu hồng bền thì dừng lại.

Lắp bộ chưng cất sau đó đun nóng bình cầu ở nhiệt độ vừa phải tránh dung dịch trong bình cạn và khét.

Hệ thống chưng cất tự lắp đặt

Bình tam giác chuẩn bị sẵn 20ml H2SO4 0.1N + 5 giọt Metyl red.

Dùng bình tam giác hứng dung dịch chưng chất được từ bộ chưng cất. Sau khoảng 30 phút dùng giấy pH thử xem quá trình chưng cất đã kết thúc hay chưa. Dùng giấy pH chấm thử vào đầu ra của bộ chưng cất, nếu có

hết, dừng quá trình chưng cất mà mang bình tam giác đi chuẩn độ để xác định hàm lượng NH3.

Chuẩn độ bằng NaOH cho đến khi dung dịch chuyển sang màu vàng nhạt thì dừng và ghi lại thể tích NaOH tiêu tốn.

5.4 Tính kết quả:

= 16.8 (g/ml)Với: V1: thể tích H2SO4 Với: V1: thể tích H2SO4

V2: thể tích NaOH tiêu tốn

0.0017: số g NH3 tương ứng trong 1ml H2SO4

m: khối lượng mẫu

Nhận xét: kết quả chưa đáng tin cậy do còn sai sót trong quá trình chưng cất và chuẩn độ.

Một phần của tài liệu báo cáo thực hành môn: kiểm tra chất lượng thịt (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(40 trang)
w