Tổng quan chung về tỡnh hỡnh đầu tư phỏt triển ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa lãi suất vốn vay, tỉ suất lợi nhuận vốn đầu tư với quy mô vốn đầu tư. Vận dụng để giải thích tình hình đầu tư ở Việt Nam (Trang 28 - 32)

I. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY

1. Tổng quan chung về tỡnh hỡnh đầu tư phỏt triển ở Việt Nam.

Đối với Việt Nam, một quốc gia đang trờn đà phỏt triển thỡ rất cần phải chỳ trọng đến hoạt động đầu tư và nguồn vốn phục vụ đầu tư. Tuy vậy, một thực tế ở Việt Nam cho thấy rằng, sự tăng trưởng nguồn vốn trong đầu tư phỏt triển lại gúp phần rất lớn vào tăng trưởng GDP hàng năm.

Mối quan hệ giữa tốc độ tăng vốn đầu tư và tốc độ tăng GDP.

Hỡnh 2: Quan hệ giữa tăng trưởng vốn và tăng GDP từ năm 1995 – 2007.

Nguồn: Tỏc giả tớnh từ nguồn tài liệu của TCTK. Xem xột tốc độ tăng GDP và sự biến động của tỷ lệ đầu tư trong GDP cho thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế cao của Việt Nam từ đầu thập niờn 1990 gắn liền với việc gia tăng mạnh mẽ của tỷ lệ đầu tư trong GDP. Nếu như trong thời kỳ 1986 –1990 tỷ lệ đầu tư thấp là 12,6%, thỡ tốc độ tăng trưởng cũng chỉ đạt 4,3 %. Trong khi đú giai đoạn 1991 – 1995 khi tỷ lệ đầu tư lờn tới 22,3% thỡ tốc độ tăng GDP tăng mạnh lờn tới 8,2%. Trong giai đoạn 1996 – 2000 tỷ lệ tỷ lệ đầu tư trong GDP đó đạt 33,2 % tốc độ tăng GDP giảm nhẹ xuống cũn gần 7%. Đặc biệt trong giai đoạn 2001 – 2007 tỷ lệ đầu tư trong GDP tăng mạnh lờn đến 38,8 % thỡ tốc độ tăng GDP là 7,62%. Sự sụt giảm của tốc độ tăng trưởng thời kỳ 1998 đến 2003 một phần là do cuộc khủng hoảng tài chớnh trong khu vực và do cơ chế chớnh sỏch ngày càng khụng theo kịp với tỡnh hỡnh mới làm cho hiệu quả của vốn đầu tư giảm sỳt nhanh, dẫn đến tỷ lệ đầu tư trong GDP tăng nhanh trong khi tốc độ tăng GDP vẫn chưa được phục hồi so với thời kỳ trước khủng hoảng.

Qua đú, ta thấy biến động của quy mụ vốn đầu tư và tốc độ tăng trưởng GDP là cựng chiều. Nhưng tốc độ biến động của quy mụ vốn nhanh hơn của GDP do độ trễ trong đầu tư.

Phõn chia đầu tư theo theo cỏc thành phần kinh tế.

Hỡnh 3: cơ cấu vốn đầu tư phõn theo thành phần kinh tế.

Nguồn: Tổng cục thống kờ.

Đầu tư phỏt triển phõn theo thành phần kinh tế bao gồm 3 khu vực là khu vực kinh tế nhà nước (KTNN), kinh tế ngoài ngoài quốc doanh và khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài, trong đú đầu tư của khu vực KTNN luụn chiếm tỷ trọng cao trờn dưới 50% tổng vốn đầu tư toàn xó hội. tỷ trọng đầu tư của KTNN tăng mạnh trong giai đoạn 1998 – 2002 do việc thực thi chớnh sỏch kớch cầu của nhà nước. Trong thời gian này đầu tư của khu vực ngoài quốc doanh và khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài giảm. Nhưng do ảnh hưởng của khủng hoảng ở Đụng Á lượng vốn FDI vào Việt Nam giảm mạnh trong thời kỳ 1998 – 2002 nờn tỷ trọng khu vực này trong tổng vốn đầu tư chỉ cũn chiếm 18,2%. Nguồn FDI mới bắt đầu tăng trở lại từ năm 2005. Đầu tư của khu vực ngoài quốc doanh cũng giảm trong giai đoạn 1997 –2002 do ảnh hưởng của khủng hoảng ở Đụng Á. Tuy nhiờn tốc độ giảm của khu vực này khụng nhiều do Luật Doanh nghiệp ra đời năm 2000 đó thỳc đẩy đầu tư của

khu vực tư nhõn. Tỷ trọng đầu tư của khu vực ngoài quốc doanh tăng mạnh từ năm 2002 đó đó vượt mức 1/3 tổng vốn đầu tư toàn xó hội..

Đỏnh giỏ đầu tư phỏt triển theo hệ số ICOR.

Bảng 1: Đỏnh giỏ hiệu quả đầu tư thụng qua chỉ số ICOR

Nguồn:tổng cục thống kờ

Nhỡn vào bảng trờn ta thấy, ICOR tăng nhanh đồng nghĩa với hiệu quả đầu tư bị giảm sỳt này đang xảy ra với vốn đầu tư toàn xó hội. ICOR tăng là một xu hướng tất yếu do sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật. Tuy nhiờn ICOR tăng nhanh lại luụn là khụng bỡnh thường và đỏng lo ngại trong quỏ trỡnh phỏt triển của mọi nền kinh tế.ICOR ở Việt Nam thậm chớ cũn cao hơn cả một số nước trong khu vực như Thỏi Lan,Mailaysia, Indonesia, Trung Quốc và Ấn Độ. Điều thỳ vị là Ấn Độ đó đạt được tốc độ tăngtrưởng gần bằng Việt Nam từ năm 2000 cho đến nay, với tỷ suất đầu tư chỉ bằng 2/3 so vớiViệt Nam. Nghĩa là Ấn Độ chỉ cần 3,5 đơn vị đầu tư để tại ra 1 đơn vị tăng trưởng, trong khi Việt Nam cần đến gần 5 đơn vị đầu tư mới tạo ra được 1 đơn vị tăng trưởng.. Tại sao hiệu quả đầu tư lại khỏc nhau như vậy. Thực trạng này cú thể giải thớch do sự kết hợp của sức mạnh tài chớnh, hiệu quả chi tiờu của nhà nước và phạm vi cạnh tranh tớn dụng sẽ tỏc động đến ICOR. Theo khớa cạnh này thỡ Việt Nam cú thể tụt hậu so với cỏc nước cạnh tranh. Động thỏi tăng ICOR của toàn bộ nền kinh tế gắn với tốc độ tăng nhanh của đầu tư nhà nước và khu vực FDI. Nhưng nếu ICOR cao của khu vực FDI cú thể biện

Năm 200 0 200 1 200 2 2003 200 4 2005 200 6 200 7 ICOR 4.8 4.89 5.01 5.08 4.91 4.68 4.88 4.9

minh được bằng suất đầu tư cao (vốn đắt, trỡnh độ cụng nghệ - kỹ thuật cao) và năng suất lao động cao thỡ đối với nhà nước, vấn đề lại liờn quan đến chất lượng đầu tư, năng lực quản lý ở cấp vĩ mụ lẫn vi mụ và năng suất lao động thấp. Hơn nữa trong thời gian qua đầu tư nhà nước lại tập trung nhiều vào một loạt cỏc siờu dự ỏn kộo dài và gặp vụ số vấn đề chỉ giỳp tăng GDP trong năm đầu tư, cũnlại gõy lóng phớ và tổn thất cho xó hội.

Như vậy, nhỡn chung trong giai đoạn từ năm 2000 đến nay, tỡnh hỡnh đầu tư ở Việt Nam đó cú nhiều khởi sắc song cũng cũn tồn tại nhiều bất cập hạn chế cần được giải quyết, đặc biệt là trong khu vực đầu tư của Nhà nước. Song đứng trờn quan điểm nhà đầu tư, việc phõn chia vốn theo cơ cấu ngành kinh tế vẫn chưa thể hiện hết được vai trũ và tầm quan trọng của nguồn vốn, bởi vậy, trong bài phõn tớch này, nhúm chỳng tụi quyết định phõn tớch đề tài của mỡnh theo nguồn hỡnh thành vốn đầu tư.

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa lãi suất vốn vay, tỉ suất lợi nhuận vốn đầu tư với quy mô vốn đầu tư. Vận dụng để giải thích tình hình đầu tư ở Việt Nam (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w