LỚP PHỦ PHI KIM LOẠI (SƠN VÀ TRÁNG MEN)

Một phần của tài liệu Bao cao môn ăn mòn các nghiên cứu về công nghệ chống ăn mòn (Trang 30 - 32)

NỘI DUNG TỔNG QUAN VỀ ĂN MÒN

LỚP PHỦ PHI KIM LOẠI (SƠN VÀ TRÁNG MEN)

LỚP PHỦ PHI KIM LOẠI (SƠN VÀ TRÁNG MEN)

TRÁNG MENTRÁNG MEN: Lớp men bám chắc vào kim loại, hoàn toàn không có lỗ xốp. Nước và không khí không thể thấm qua. Thường dùng để bao phủ các thiết bị phản ứng có vỏ bọc gia nhiệt, tháp hấp thụ, ống trao đổi nhiệt,…

Ưu điểm: Ưu điểm:

 Lớp men tương đối bền với môi trường xâm thực như khí quyển, dung dịch muối trung tính, nước,…

 Giữ vẻ đẹp và ổn định trong thời gian dài;

 Công nghệ tráng men đơn giản, nguyên liệu dễ tìm

Nhược điểm: Nhược điểm:

 Không thể bóc lớp phủ ra được;  Lớp men dễ vỡ do tác dụng cơ học

 Không thực hiện cho các chi tiết phức tạp;

 Trong môi trường kiềm mạnh hoặc HF, lớp men bị phá hủy

LỚP PHỦ PHI KIM LOẠI (SƠN VÀ TRÁNG MEN) (tt)

LỚP PHỦ PHI KIM LOẠI (SƠN VÀ TRÁNG MEN) (tt)

SƠNSƠN: Sơn là loại chất lỏng được cấu tạo từ chất tạo màng và một số chất hòa tan trong dung môi dễ bay hơi.

Vai trò của lớp sơn Vai trò của lớp sơn

 Chống gỉ  Trang trí

 Cách điện, chịu nhiệt, chịu hà, chịu axit, chịu kiềm, xăng dầu

Yêu cầu của màng sơn: Yêu cầu của màng sơn:

 Bám chắc vào kim loại nền  Ổn định hóa học

 Không thấm nước, thấm khí, không bị nước phân hủy  Chậm lão hóa

NỘI DUNGTỔNG QUAN VỀ ĂN MÒN TỔNG QUAN VỀ ĂN MÒN TỔNG QUAN VỀ ĂN MÒN 1 1 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỐNG ĂN MÒN CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỐNG ĂN MÒN 2 2 2.1. Xử lý môi trường

2.2. Bảo vệ bằng cấu tạo thiết bị hợp lý2.3. Thụ động hóa kim loại 2.3. Thụ động hóa kim loại

Một phần của tài liệu Bao cao môn ăn mòn các nghiên cứu về công nghệ chống ăn mòn (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(35 trang)