Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống hĩa một số hiểu biết ban đầu về:

Một phần của tài liệu giao an 4 (Trang 30 - 35)

+Đặc điểm của hệ thập phân.

-Sử dụng mười kí hiệu ( chữ số ) để viết số trong hệ thập phân. -Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nĩ trong số đĩ. - Học sinh cĩ kỹ năng đọc, viết số nhanh, chính xác.

- Giáo dục HS tính cẩn thận trong làm tốn.

II. Đồ dùng dạy - học: GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài tập , bài tập 3. - HS : Chuẩn bị SGK và vở Tốn.

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: Nề nếp

2. Kiểm tra (5p)

-Gọi HS lên bảng làm bài tập về nhà. :+Bài 1 ,2 :Hs lên làm

- GV nhận xét , ghi điểm.

3. Bài mới :

* Hoạt động 1: Nhận biết đặc điểm của hệ thập phân.

(7p)

- GV viết lên bảng bài tập sau và yêu cầu HS làm bài . 10 đơn vị = ……… chục

10 chục = ……….. trăm 10 trăm = ………nghìn ……nghìn = 1 chục nghìn 10 chục nghìn = …………..trăm nghìn

H: Qua bài tập trên, bạn nào cho biết trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên liền tiếp nĩ?

- 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà:

- 2-3 em nhắc lại đầu bài.

-1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở nháp. 10 đơn vị = 1chục 10 chục = 1trăm 10 trăm = 1 nghìn 10 nghìn = 1 chục nghìn 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn - Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liền tiếp nĩ.

* GV khẳng định: Chính vì thế ta gọi đây la øøhệ thập phân.

* Hoạt động 2: Cách viết số trong hệ thập phân.(8p) H: Trong hệ thập phân cĩ bao nhiêu chữ số , đĩ là những chữ số nào?

- Yêu cầu HS sử dụng các chữ số trên để viết các số sau:

+ Chín trăm chín mươi chín. + Hai nghìn khơng trăm linh năm.

+ Sáu trăm tám mươi lăm triệu bốn trăm linh hai nghìn bảy trăm chín mươi ba.

GV: Như vậy với 10 chữ số chúng ta cĩ thể viết được mọi số tự nhiên.

H: Hãy nêu giá trị của các chữ số trong số 999?

GV: Cùng là chữ số 9 nhưng ở những vị trí khác nhau nên giá trị khác nhau. Vậy cĩ thể nĩi giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nĩ trong số đĩ.

* Hoạt động 3: Luyện tâïp thực hành.(15p)

Bài 1:

- Yêu cầu HS đọc bài mẫu.

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập.

- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau, đồng thời gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để các bạn kiểm tra theo .

-HS nhắc lại kết luận: Ta gọi là hệ thậpphân vì cứ 10 đơn vị ở một hàng lại hợp thành một đơn vị ở hàng trên liền tiếp nĩ.

- Hệ thập phân cĩ 10 chữ số, đĩ là các chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. -HS nghe GV đọc số và viết vào vở nháp ,

1 HS lên viết trên bảng lớp. + 999

+ 2005

+ 685 402 793

- Giá trị của chữ số 9 ở hàng đơn vị là 9 đơn vị , của chữ số 9 ở hàng chục là 90, của chữ số 9 ở hàng trăm là 900. - HS lắng nghe và nhắc lại kết luận - 1 HS đọc bài mẫu, lớp theo dõi. - Cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Kiểm tra bài.

Đọc số Viết số Số gồm cĩ Tám mươi nghìn bảy trăm mười

hai 80 712 8 chục nghìn, 7 trăm, 1 chục, 2 đơn vị.

Năm nghìn tám trăm sáu mươi tư

5 864 5 nghìn, 8 trăm, 6 chục, 4 đơn vị

Hai nghìn khơng trăm hai mươi 2 020 2 nghìn, 2 chục

Năm mươi lăm nghìn năm trăm 55 500 5 chục nghìn, 5 nghìn, 5 trăm

Chín triệu năm trăm linh chín 9 000 509 9 triệu, 5 trăm, 9 đơn vị

- GV nhận xét và cho điểm HS.

Bài 2:

- GV viết số 387 lên bảng và yêu cầu HS viết số trên thành tổng giá trị các hàng của nĩ.

- GV nêu cách viết đúng, sau đĩ yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.

- GV nhận xét và sửa bài theo đáp án sau: 873 = 800 + 70 + 3

4 738 = 4 000 + 700 + 30 + 8 10 837 = 10 000 + 800 + 30 + 7 10 837 = 10 000 + 800 + 30 + 7

- 1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào nháp:

387 = 300 + 80 + 7

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở .

- HS nhận xét.

- HS tự sửa bài vào vở.

Bài 3:

- H : Bài tập yêu cầøu chúng ta làm gì?

- H : Giá trị của mỗi chữ số trong số phụ thuộc vào điều gì?

- GV viết số 45 lên bảng và hỏi: Nêu giá trị của chữ số 5 trong 45, vì sao chữ số 5 lại cĩ giá trị như vậy?

- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.

- Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở bảng sau.

- Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nĩ trong số đĩ.

- Trong số 45, giá trị của chữ số 5 là 5 đơn vị, vì chữ số 5 thuộc hàng đơn vị, lớp đơn vị. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Soá 45 57 561 5824 5 824 769 Giá trị của chữ số 5 5 50 500 5000 5 000 000 - Củng cố – Dặn dị (5p)

- Yêu cầu HS nhắc lại bài học trên bảng.

- GV tổng kết giờ học, dặn dị HS về nhà làm các bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau .

1 HS nêu bài học ở bảng. - HS lắng nghe.

SINH HOẠT LỚP TUẦN 3MỤC TIÊU: MỤC TIÊU:

Đánh giá các hoạt động trong tuần , đề ra kế hoạch tuần đến

Rèn kĩ năng sinh hoạt tập thể

GD HS ý thức tổ chức kĩ luật, tinh thần làm chủ tập thể

CHUẨN BỊ : Nội dung sinh hoạt

các tổ chuẩn bị báo cáo tình hình học tập và các hoạt khác trong tuần GV tổng kết tuyên dương, khen thưởng cho HS

CÁC NỘI DUNG SINH HOẠT

a- Hạnh kiểm

Các em cư tưởng đạo đức tốt

Đi học chuyên cần, chấp hành tốt nội quy nhà trường b- Học tập

Các em cĩ ý thức học tập tốt , hồn thành tốt bài tập trước khi đến lớp Truy bài sửa bài tập đầu giờ tốt

Co tiến bộ về chữ viết .Bên cạnh đĩ vẫn cịn một số em ý thức học tập chưa tốt như về nhà ít cĩ sự chuẩn bị bài ,ở lớp ít tập trung xây dựng bài ,cần cố gắng hơn( Tân, Sỹ, Hiếu..)

Cần tham gia các hoạt động khác một cách tích cực hơn Tham gia tốt sinh hoạt đội

KẾ HOẠCH TUẦN 4

Duy trì nề nếp qui đinh của nhà trường Học tập cĩ nề nếp, chuẩn bị bài thật chu đáo Xây dưng đơi bạn học tốt

KĨ THUẬT

KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (T1)

I. Mục tiêu :

- HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường.

-Cĩ ý thức rèn luyện kỹ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. II.Đồ dùng dạy học:

- GV : Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường cĩ kích thước đủ lớn để HS quan sát được va ømột số sản phẩm cĩ đường khâu ghép hai mép vải.

- HS : Vật liệu và dụng cụ cần thiết :

+ Hai mảnh vải hoa giống nhau , mỗi mảnh vải cĩ kích thước 20cm x 30cm. + Chỉ khâu, kim khâu , kéo, thước , phấn vạch.

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Ổn định: Nề nếp 2. Kiểm tra (5p)

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nhận xét.

3. Bài mới:

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài ,gọi HS nhắc lại đầu bài.

* Hoạt động 1 (10p) Quan sát và nhận xét

mẫu.

-GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và hướng dẫn HS quan sát để nêu nhận xét.

- Yêu cầu HS nêu một số sản phẩm cĩ

HS để phần chuẩn bị lên bàn cho GV kiểm tra.

+ 2 HS nhắc lại đầu bài.

- HS quan sát, nhận xét, bạn bổ sung:

( Đường khâu là các mũi khâu cách đều nhau . Mặt phải của hai mảnh vải úp vào nhau. Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải.)

-HS nêu cá nhân, bạn khác bổ sung.

đường khâu ghép hai mép vải và nêu ứng dụng của khâu ghép mép vải.

*GV kết luận: Khâu ghép hai mép vải được ứng dụng nhiều trong khâu, may các sản phẩm. Đường ghép cĩ thể là đường cong như đường ráp của tay áo, cổ áo, ống quần…cĩ thể là đường thẳng như đường khâu túi đựng, khâu áo gối, …

* Hoạt động 2(15p): Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.

-GV yêu cầu HS thảo luận nhĩm 4 em quan sát hình 1, 2, 3 trong SGK để trả lời các câu hỏi sau :

1. Hãy nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường?

2. Nêu cách vạch dấu đường khâu ghép hai mép vải?

3. Nêu cách khâu lược hai mép vải bằng mũi khâu thường ?

4. Em hãy cho biết khâu ghép hai mép vải được thực hiện ở mặt trái hay mặt phải của hai mảnh vải ?

5. Hãy nêu cách khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu?

-Yêu cầu đại diện nhĩm trình bày kết quả thảo luận.

- GV nhận xét , chốt ý.

- GV hướng dẫn HS một số điểm cần lưu ý - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác gv vừa hướng dẫn trên.

- GV nhận xét,ø chỉ ra những thao tác chưa đúng và uốn nắn .

- Gọi 1 -2 HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài. 4. Củng cố – dặn dị (5p)

- Yêu cầu 1 HS đọc phần ghi nhớ. - Nhận xét tiết học.

- Dặn dị HS về nhà chuẩn bị vật liệu, dụng cụ

-Lắng nghe.

- Quan sát hình và thảo luận nhĩm 4 em - Cử thư ký ghi kết quả

* Kết quả thảo luận đúng như sau: Câu1: Khâu ghép hai mép vải Kđược thực hiện ba bước:

+ Vạch dấu đường khâu trên mặt trái của một mảnh vải.

+ Khâu lược ghép hai mảnh vải. + Khâu thường theo đường dấu.

Câu 2: Vạch dấu đường khâu trên mặt trái của một mảnh vải.

Câu 3: Đặt mảnh vải thứ nhất lên trên mảnh vải thứ hai sao cho hai mặt phải úp vào nhau, đường vạch dấu ở trên va øhai mép vải chuẩn bị khâu bằng nhau. Khâu lược để cố định hai mép vải.

Câu 4: Khâu ghép hai mép vải được thực hiện ở mặt trái của hai mảnh vải.

Câu 5:- Khâu lại mũi bằng mũi khâu thường. - Cuối cùng luồn kim qua vịng chỉ và rút chặt nút chỉ. - 2 HS lên bảng thực hiện, bạn khác nhận xét. - HS theo dõi. - HS đọc ghi nhớ, cả lớp đọc thầm. - 1 HS đọc phần ghi nhớ. - Lớp lắng nghe và ghi nhận. Giáo viên Lê Hữu Trình

theo SGK để tiết sau thực hành.

- THỂ DỤC

BAØI 5: ĐI ĐỀU, ĐỨNG LẠI, QUAY SAU – TRỊ CHƠI “ KÉO CƯA LỪA XẺ “ .

I- MỤC TIÊU :

-Cũng cố và nâng cao kỉ thuật :Đi đều , đứng lại, quay sau . Yêu cầu nhận biết đúng hướng quay, cơ bản đúng động tác, đúng khẩu lệnh hơ .

-Trị chơi :” Kéo cưa lừa xẻ ".Yêu cầu hoc sinh nắm cách chơi ,biết chơi đúng luật ,hào hứng, trong khi chơi .

-Cĩ thái độ và kỉ luật trong lúc tập luyện, tinh thần tập thể cao .

Một phần của tài liệu giao an 4 (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w