Cho biết tác dụng của việc xây dựng hậu phương ñố i với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954).

Một phần của tài liệu Tài liệu lịch sử 12 (phần LSVN 1919 đến 1954) (Trang 38 - 42)

Pháp (1946 Ờ 1954).

Hướng dn làm bài

để tiến hành chiến tranh, mỗi bên tham chiến ựều phải ựặt cho mình hai vấn ựề cần giải quyết là hậu phương và tiền tuyến. Tiền tuyến không thể giành thắng lợi nếu không có một hậu phương vững chắc, vì như

Lênin ựã từng nói : ỘMun tiến hành chiến tranh mt cách nghiêm chnh phi có mt hu phương t

chc vng chcỢ. Nhận rõ tầm quan trọng này nên trong quá trình kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, đảng và chắnh phủ ta luôn chú ý xây dựng hậu phương vững mạnh.

http://suhoctre.hisforum.net

Trang 39

- Chăm lo củng cố và mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất ựể tăng cường khối ựoàn kết toàn dân... - Chắnh quyền dân chủ nhân dân không ngừng ựược củng cố và xây dựng theo yêu cầu của cuộc

kháng chiến.

- Trước những biến ựổi của tình hình thế giới và những thắng lợi của cách mạng trong nước, đảng ta

ựã họp đại hội lần thứ hai (từ 11 ựến 19/2/1951). đại hội ựã tổng kết những thắng lợi, những kinh nghiệm trong thời gian qua và chắnh thức thông qua ựường lối kháng chiến ựểựưa kháng chiến ựến thắng lợi. đại hội quyết ựịnh ựưa ựảng ra hoạt ựộng công khai với tên là đảng Lao ựộng Việt Nam. Vai trò lãnh ựạo của đảng ựược tăng cường

- Ngày 3/3/1951 Mặt trận Việt Minh và Mặt trận Liên Việt ựã hợp nhất lấy tên là Mặt trận Liên Việt, nhằm tăng cường sức mạnh của khối ựoàn kết toàn dân

- Cũng trong ngày 3/3/1951 khối liên minh Việt - Miên - Lào ựược thành lập, khối ựoàn kết giữa ba dân tộc đông Dương ựược tăng lên

2. Về kinh tế : đi ựôi với xây dựng và củng cố về chắnh trị, ta ựẩy mạnh xây dựng kinh tế:

- Từ sau thắng lợi của ta trong chiến dịch Việt Bắc thu ựông 1947, địch phải chuyển sang ựánh lâu dài với ta. Chúng ra sức thực hiện chắnh sách dùng người Việt ựánh người Việt, Lấy chiến tranh nuôi chiến tranhỢ.

- Phắa ta, ựi ựôi với ựấu tranh kinh tế với ựịch, ta ra sức xây dựng kinh tế của ta như: ựẩy mạnh phong trào thi ựua sản xuất, thực hành tiết kiệm, xây dựng kinh tế tự cấp tự túc....

- Các cơ sở công nghiệp quốc phòng ựược xây dựng ở nhiều nơi trong vùng tự do và vùng chiến khu của ta...

- Thủ công nghiệp cũng phát triển mạnh, ta ựã tự túc ựược một số thứần thiết như thuốc men, vải, xà phòng và các dụng cụ sản xuất cho nhân dân.

- Chú ý bồi dưỡng sức dân, ựặc biệt là nông dân. Ngay sau Cách mạng tháng Tám, Chắnh phủ ra thông tư quy ựịnh giảm tô 25 % (nhưng do ựiều kiện lúc bấy giờ nên vấn ựề này thực hiện chưa ựược ựầy

ựủ)....

- đầu năm 1949, chắnh phủ ra sắc lệnh qui ựịnh việc chia lại công ựiền, công thổ, tạm cấp ruộng ựất tịch thu của bọn thực dân Pháp, Việt gian và ruộng ựất vắng chủ cho nông dân

- Năm 1950, chắnh phủ lại ra sắc lệnh xoá nợ, hoãn nợ của nông dân vay ựịa chủ, ban hành quy chế

lĩnh canh ựể bảo vệ quyền lợi của tá ựiền.

- đầu năm 1952, đảng và Chắnh phủựã phát ựộng cuộc Ộđại vận ựộng sản xuất và tiết kiệmỢ trong toàn đảng, toàn quân và toàn dân thu nhiều kết quả lớn....

- Ngày 1/5/1952, đảng và Chắnh phủựã mởđại hội chiến sĩ thi ựua toàn quốc. đại hội ựã bầu ra ựược 7 Anh hùng và hàng chục chiến sĩ thi ựua yêu nước tiêu biểu cho các ngành công - nông - binh - trắ, có tác dụng cổ vũ tinh thần lao ựộng sáng tạo của nhân dân.

- Năm 1953, đảng và chắnh phủựã ựề ra chủ trương triệt ựể giảm tô, thực hiện giảm tức và cải cách ruộng ựất....Chủ trương này ựã ựược thực hiện ở một số nơi ựem lại những thành quả to lớn : hàng nghìn tấn thóc, hàng nghìn mẫu ruộng ựất, hàng nghìn con trâu bò ựem chia cho nông dân. Nông dân

ựược cải thiện một phần ựời sống càng hăng hái sản xuất, tắch cực góp người và của cho tiền tuyến, tạo ựiều kiện cho quân ta ựánh thắng ởđiện Biển Phủ.

3. Về văn hoá giáo dục :

- Năm 1948 ta mở Hội nghị văn hoá toàn quốc với báo cáo quan trọng của ựồng chắ Trường Chinh ỘChủ nghĩa Mác và vấn ựề văn hoá Việt NamỢ....

- Phong trào bình dân học vụ tiếp tục phát triển...

- Từ năm 1950 ta bắt ựầu thực hiện cải cách giáo dục nhằm xoá bỏ tận gốc những tàn tắch của nền giáo dục cũ, xây dựng nền giáo dục mới Ờ nền giáo dục dân chủ nhân dân....

- Những năm 1951 - 1953 công tác văn hoá giáo dục càng ựược ựẩy mạnh. Nhiều văn nghệ sĩựã ựi sâu vào ựời sống của quần chúng công nông binh ựể rèn luyện và phục vụ.

Tóm lại : Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954) song song với việc ựẩy mạnh ựấu tranh quân sự, đảng và chắnh phủ ta ra sức xây dựng và củng cố hậu phương. Những thắng lợi ấy không những ựáp ứng ựược nhu cầu bức thiết của kháng chiến, ựẩy mạnh sự nghiệp phản phong, tạo tiền ựề (chắnh quyền, cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội) ựể tiến lên xã hội chủ nghĩa sau này.

Caâu 60.Trình bày quá trình ựấu tranh quân sự kết hợp với ựấu tranh ngoại giao của nhân dân ta trong thời

gian từ 2/9/1945 ựến 21/7/1954 nhằm giữ vững chắnh quyền bảo vệựộc lập dân tộc.

http://suhoctre.hisforum.net

Trang 40

1. Vài nét về bối cảnh Việt Nam sau ngày ựộc lập dân tộc. Nhấn mạnh khó khăn thử thách ựe doạchắnh quyền non trẻ và nền ựộc lập dân tộc... chắnh quyền non trẻ và nền ựộc lập dân tộc...

2. Quá trình ựấu tranh quân sự kết hợp với ựấu tranh ngoại giao từ 2/9/1945 ựến 19/12/1946 nhằm giữ vững chắnh quyền bảo vệựộc lập dân tộc giữ vững chắnh quyền bảo vệựộc lập dân tộc

- 23/9/1945 nhân dân Nam Bộựược sự hưởng ứng của nhân dân cả nước ựứng lên kháng chiến chống Pháp bảo vệựộc lập dân tộc

- Ở miền Bắc, đảng ta và Chủ tịch Hồ Chắ Minh ựã tranh thủ Mỹ kiềm chế Tưởng, nhân nhượng cho Tưởng một số yêu sách nhất ựịnh, dành cho tướng lĩnh thân Tưởng một số ghế trong Quốc hội, trong Chắnh phủ liên hiệp, nhưng buộc chúng phải ủng hộ cuộc kháng chiến chống Pháp, ủng hộ chắnh sách ựại ựoàn kết dân tộc của đảng ta. Nhờ sách lược ngoại giao mềm dẻo ựó, ta ựã củng cốựược chắnh quyền, phân hoá kẻ

thủ, bảo vệựộc lập dân tộc

- Ngày 28/2/1946 Pháp Tưởng ký hiệp ước Hoa - Pháp. Lợi dụng mâu thuẫn kẻ thù, tránh cùng một lúc phải ựối phó với nhiều kẻ thù, đảng ta và Chủ tịch Hồ Chắ Minh ựã chủựộng ký với Pháp Hiệp ựịnh sơ

bộ 6/3/1946. Ý nghĩa của Hiệp ựịnh ựối với công cuộc bảo vệ chắnh quyền, ựộc lập dân tộc...

- Những hoạt ựộng ngoại giao của đảng ta và Chủ tịch Hồ Chắ Minh sau ngày 6/3/1946 nhằm tranh thủ thời gian chuẩn bị lực lượng ựể bước vào cuộc chiến tranh chống Pháp sau này. Hội nghị trù bịđà Lạt, hội nghị chắnh thức ở Phôngtennơblô, chuyến thăm Pháp dài ngày của Hồ Chắ Minh dẫn ựến Tạm ước 14/9/1946 ựã tạo ựiều kiện thuận lợi ựể nhân dân ta tranh thủ thời gian chuẩn bị lực lượng bước vào cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp

3. Quá trình ựấu tranh quân sự kết hợp với ựấu tranh ngoại giao từ 19/12/1946 ựến 13/3/1954:

- Thực hiện ựường lối kháng chiến Ộtoàn dân toàn diện, trường kỳ và tự lực cánh sinhỢ, ngay từựầu

đảng ta và Hồ Chắ Minh ựã kết hợp ựấu tranh quân sự với ựấu tranh ngoại giao nhằm phá tan âm mưu ựánh nhanh thắng nhanh, cô lập cuộc kháng chiến của nhân dân ta của thực dân Pháp...

- Trên mặt trận quân sự, giành thắng lợi trong 60 ngày ựêm ở Thủựô Hà Nội và các ựô thị lớn, bảo vệ

và giữ vững chắnh quyền, ựưa cuộc kháng chiến của ta về chiến khu Việt Bắc an toàn. Chiến thắng trong chiến dịch Việt Bắc thu ựông năm 1947 ựập tan kế hoạch ựánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp, bảo vệ

và mở rộng căn cứựịa của cuộc kháng chiến....

- Ở mặt trận ngoại giao, ta ựã chủựộng vượt biên giới Tây Nam lập cơ quan ựại diện ở một số nước

đông Nam Á, đông Âu, làm phá sản bước ựầu âm mưu cô lập cuộc kháng chiến của nhân dân ta của thực dân Pháp...

- Ngày 1/10/1949, cách mạng Trung Quốc thắng lợi, nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ra ựời; từ

tháng 1/1950, các nước xã hội chủ nghĩa lần lượt công nhận và ựặt quan hệ ngoại giao với nước ta góp phần nâng cao uy tắn và ựịa vị của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trên trường quốc tế...

- Chiến thắng trong Chiến dịch Biên giới thu - ựông 1950 ta ựã dành ựược quyền chủựộng về chiến lượng trên chiến trường chắnh, mở rộng căn cứựịa nối liền hậu phương của cuộc kháng chiến với Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa.

4. Quá trình kết hợp ựấu tranh quân sự với ựấu tranh ngoại giao giai ựoạn cuối của cuộc kháng chiến: Chiến cuộc đông Xuân 1953 - 1954, Chiến dịch điện Biên Phủ và Hiệp ựịnh Giơnevơ : chiến: Chiến cuộc đông Xuân 1953 - 1954, Chiến dịch điện Biên Phủ và Hiệp ựịnh Giơnevơ :

- đảng ta và Hồ Chắ Minh sớm nhận ựịnh ựánh ựến một lúc nào ựó sẽ mở mặt trận ngoại giao, vừa

ựánh vừa ựàm, lấy ựấu tranh quân sự làm cơ sở cho ựấu tranh ngoại giao...

- Quan hệ giữa chiến thắng điện Biên Phủ và việc ký kết Hiệp ựịnh Giơnevơ...

- Ý nghĩa của chiến thắng điện Biên Phủ và Hiệp ựịnh Giơnevơựối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, sự phối hợp nhịp nhàng giữa ựấu tranh quân sự với ựấu tranh ngoại giao góp phần quan trọng bảo vệ vững chắc chắnh quyền và nền ựộc lập dân tộc...

Caâu 61.Bằng sự kiện lịch sử, anh (chị) hãy chứng minh rằng cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân

Pháp (1946 - 1954) không chỉ là cuộc chiến tranh giải phóng mà còn là bước kế tục sự nghiệp xây dựng xã hội mới của nhân dân ta.

Hướng dn làm bài

1. Sơ lược về sự mởựầu của cuộc kháng chiến, bối cảnh, ựường lối kháng chiến....

2. Nhiệm vụ chủ yếu ựặt ra cho toàn dân tộc: đánh bại cuộc xâm lược của ựế quốc Pháp, giải phóng tổ

quốc. Trải qua 9 năm kháng chiến, dưới sự lãnh ựạo của đảng và Chắnh phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nhân dân ta ựã lần lượt tiến hành các chiến dịch lớn: (trình bày vắn tắt kết quả và ý nghĩa lịch sử ).

+ Chiến ựấu ở các ựô thị.

+ Chiến dịch Việt Bắc (thu - ựông 1947). + Chiến dịch Biên giới (thu - ựông 1950).

http://suhoctre.hisforum.net

Trang 41

+ Cuộc tiến công chiến lược ựông - xuân 1953 - 1954 và cuối cùng với chiến dịch điện Biên Phủ

nhân dân ta ựã buộc thực dân Pháp phải chấm dứt chiến tranh, ký kết Hiệp ựịnh Giơnevơ công nhận nền ựộc lập của dân tộc Việt Nam, miền Bắc hoàn toàn giải phóng.

3. đồng thời, với chủ trương Ộkháng chiến Ờ kiến quốcỢ, 9 năm kháng chiến cũng là 9 năm dân tộc ta còn tiếp tục từng bước thực hiện các mục tiêu cách mạng do đảng ựề ra từ ngày thành lập góp phần cơ bản còn tiếp tục từng bước thực hiện các mục tiêu cách mạng do đảng ựề ra từ ngày thành lập góp phần cơ bản nâng cao khả năng, tinh thần và lực lượng chiến ựấu ựánh bại quân xâm lược Pháp.

Cách mạng tháng Tám và năm ựầu tiên sau cách mạng ựã thực hiện một bước quan trọng các mục tiêu cách mạng: lật ựổ chếựộ phong kiến, xây dựng chếựộ mới với chắnh thể dân chủ cộng hoà lần ựầu tiên trong lịch sử.

Trong những năm kháng chiến, chúng ta ựã:

-Tiếp tục xây dựng và củng cố chắnh quyền dân chủ nhân dân

-Xây dựng nền văn hoá, nền giáo dục mới (dân tộc, khoa học, ựại chúng)

-Tiếp tục phát triển và cải tạo nền kinh tế, thực hiện từng bước các nhiệm vụ của cách mạng dân chủ: + Chắnh sách giảm tô 25%

+ Chia ruộng ựất công và ruộng ựất của thực dân, Việt gian cho nông dân

+ đặc biệt, đại hội 2 của đảng (1951) ựã nêu nhiệm vụ tiến hành cách mạng ruộng ựất, xoá bỏ sự bóc lột của giai cấp phong kiến. Trên cơ sởựó thực hiện: 1953: Từ cương lĩnh ruộng ựât ựến ban hành sắc lệnh Ộcải cách ruộng ựấtỢ. Cho ựến trước chiến thắng điện Biên Phủ, thực hiện 5 ựợt triệt ựể giảm tô và 1 ựợt cải cách ruộng ựất ở vùng tự do.

4. Kết luận: 9 năm kháng chiến chống Pháp là 9 năm chiến tranh giải phóng dân tộc ựồng thời xây dựng xã hội mới. xã hội mới.

Caâu 62.Từ khi đảng Cộng sản Việt Nam ựược thành lập cho ựến khi cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi,

đảng ta ựã họp ựại hội bao nhiêu lần ? Trình bày hoàn cảnh và nội dung của từng ựại hội.

Hướng dn làm bài

- Từ khi đảng Cộng sản Việt Nam ựược thành lập cho ựến khi cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi,

đảng ta ựã họp ựại hội 2 lần : đại hội ựại biểu lần thứ nhất của đảng (3/1935), tại Ma Kao, Trung Quốc và

đại hội ựại biểu lần thứ hai của đảng (2/1951) ở Tuyên Quang. - Hoàn cảnh và nội dung của từng ựại hội : Hoàn cảnh lịch sử Nội dung cơ bản đại hội ựại biểu lần thứ nhất của đảng (3/1935) - Hậu quả của khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 tiếp tục ảnh hưởng ựến Việt Nam, ựế quốc Pháp ựang tiến hành khủng bố trắng - Tổ chức của đảng và quần chúng dần phục hồi...

- Phong trào ựấu tranh của quần chúng lao ựộng tiếp tục nổ ra.

- Phân tắch tình hình quốc tế và đông Dương - Thông qua Nghị quyết chắnh trị, điều lệ, Nghị quyết vềựội tự vệ, Cứu tếựỏ...

- Bầu Ban Chấp hành Trung ương khóa I. - Cử Nguyễn Ái Quốc là ựại biểu của đảng bên cạnh Quốc tế Cộng sảnẦ đại hội ựại biểu lần thứ hai của đảng (2/1951) - Cách mạng thế giới ựang phát triển mạnh...

- Cuộc kháng chiến ựang trên ựà thắng lợi, nhất là từ Thu đông 1950...

Một phần của tài liệu Tài liệu lịch sử 12 (phần LSVN 1919 đến 1954) (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)