Kết quả khai triển tấm tơn trên theo phương pháp đường chéo

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp phân tích kết quả khai triển một số tấm tôn vỏ tàu điển hình theo các phương pháp khác nhau (Trang 84 - 91)

Hình 3.66: Hình chiếu của tấm trên đường sườn kết cấu.

Sn179

Sn187

Bảng 3.39: Gía trị kích thước thật của mép trên, mép dưới, đường chéo và các đoạn sườn của tấm khi trải phẳng. Tên Gía trị AB BC CD DE EF FG GH HL LM MK Mép trên 707 706 703 704 706 708 711 709 711 702 A’B’ B’C’ C’D’ D’E’ E’F’ F’G’ G’H’ H’L’ L’M’ M’K’ Mép

dưới 706 709 708 711 711 712 716 716 717 708 AB’ BC’ CD’ DE’ EF’ FG’ GH’ HL’ LM’ MK’ 1514 1532 1503 1459 1405 1375 1351 1320 1277 1234 BA’ CB’ DC’ ED’ FE’ GF’ HG’ LH’ ML’ KM’

Đường chéo 1526 1503 1464 1411 1384 1362 1332 1289 1243 1197 AA’ BB’ CC’ DD’ EE’ FF’ GG’ HH’ LL’ MM’ KK’ Đoạn sườn 1337 1356 1329 1280 1219 1184 1156 1118 1067 1014 972 Hình 3.67: Hình dáng thật của tấm tơn khi trải phẳng. Diện tích và chu vi của tấm tơn khi trải phẳng là.

S =7722195 (mm2). C =15216 (mm2).

3.2.6.5. Xây dựng mơ hình 3D cho tấmtơn trên.

Hình 3.68: Bản vẽ 3D của tấm tơn khai triển.

3.2.6.6. Kết quả kiểm tra được trên tấm thực tế.

Hình 3.69: Hình dáng thật của tấm thực tế.

Bảng 3.40: Giá trị kích thước thật của tấm thực tế kiểm tra được.

Tên Gía trị AB Mép trên 6390 A’B’ Mép dưới 6445 AA’ BB’ Đoạn sườn 1330 996 AB’ BA’ Đường chéo 6495 6545

S = 7518959 (mm2). C =15162 (mm2).

Bảng 3.41: So sánh các kết quả khai triển được với kết quả tấm thực tế.

Phương pháp Gía trị Sai số so với tấm thực Gía trị Phương pháp 1 Phương pháp 2 Phương pháp 3 Phương pháp 4 Tấm thực Theo phươn g pháp1 Theo phươn g pháp 2 Theo phươn g pháp 3 Theo phươn g pháp 4 Diện tích (mm2) 767402 4 7687037 7668805 7722195 751895 9 2.02% 2.18% 1..95% 2.63% Chu vi (mm2) 15225 15275 15215 15216 15162 0.41% 0.74% 0..35% 0.36% 3.2.6.7 So sánh các kết quả

Từ bảng so sánh các kết quả khai triển thu được ta thấy kết quả khai triển giữa các phương pháp thuộc nhĩm phương pháp đường trung bình là cĩ sự khác nhau vừa phải. Nhưng sự sai lệch giữa các phương pháp thuộc nhĩm phương pháp đường trung bình so với phương pháp đường chéo là khác nhau nhiều hơn. So với kết quả của tấm thực tế kiểm tra được ta thấy kết quả khai triển theo phương pháp đường trắc địa là gần với kết quả của tấm thực tế nhất. Vì vậy trong trường hợp này ta lên chọn phương pháp đường trắc địa để khai triển cho tấm tơn như trên.

CHƯƠNG 4.

Sau hơn ba tháng chuyên cần thực hiện và nghiên cứu tỉ mỉ, nhờ sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của thầy giáo hướng dẫn Th.S Huỳnh Văn Vũ và K.S Bùi Văn Nghiệp, em đã vận dụng vốn kiến thức ít ỏi của mình để phân tích, lý giải một số kết quả nêu trên và đến nay về cơ bản em đã thực hiện đầy đủ các nội dung của đề tài “Phân tích kết quả khai triển một số tấm tơn vỏ tàu điển hình ở các khu vực khác nhau”. Qua kết quả thu được của đề tài em nhận thấy.

Kết quả khai triển thu được đối với các tấm tơn nêu trên giúp chúng ta chọn ra được phương pháp khai triển hợp lý nhất cho các tấm tơn khác nhau.

Đối với các tấm tơn vỏ cĩ độ cong vừa phải thì ta nên khai triển theo phương pháp dĩng vuơng gĩc xuống hệ toạđộ là tốt nhất.

Đối với các tấm tơn vỏ cĩ độ cong phức tạp hơn thì ta nên khai triển theo phương pháp đường trắc địa là tốt nhất.

Kết quả khai triển phản ánh phần nào thực tế cơng tác khai triển trong các nhà máy đĩng tàu nước ta hiện nay là vẫn cịn tồn tài một lượng dư trong các phương pháp khai triển do các phương pháp khai triển vẫn là các phương pháp khai triển gần đúng.Vì vậy chúng ta phải tiếp tục tìm ra các phương pháp khai triển chính xác hơn đểđem lại hiệu quả cao hơn cho các nhà máy đĩng tàu.

Do điều kiện cịn hạn chế nên em chỉ kiểm tra được các tấm thực tế bằng các dụng cụ hãy cịn thơ sơ. Vì vậy kết quả kiểm tra trên tấm thực tế phần nào đĩ vẫn cịn cĩ những sai số. Do đĩ khi kiểm tra các tấm thực tế chúng ta cần phải trang bị các dụng cụ hiện đại hơn để cĩ được các kết quả chính xác hơn.

Với việc áp dụng cơng cụ máy vi tính vào cơng tác khai triển đã giúp cho chúng ta cĩ được kết quả gần với kết quả thực tế hơn, giảm bớt lượng dưđáng kể trong cơng tác khai triển so với việc sử dụng các cơng cụ lạc hậu để khai triển các tấm tơn, làm giảm sự sai lệch về kết quả giữa các phương pháp khai triển từđĩ cho chúng ta kết quả khai triển giữa các phương pháp tương đối gần nhau. Khai triển các tấm tơn theo phương pháp hợp lý trên máy vi tính giúp chúng ta chủ động hơn

trong cơng tác khai triển, đem lại hiệu quả kinh tế cao cho các nhà máy, từđĩ nâng cao tính cạnh tranh cho các nhà máy đĩng tàu.

Qua đợt thực tập tại nhà máy đĩng tàu HyunDai-ViNaShin em thấy cơng tác khai triển tơn vỏ của nhà máy vẫn cịn cĩ phần lạc hậu, cơng tác khai triển tơn vỏ trên máy vi tính gần như là khơng cĩ.

Vì vậy đối với nhà máy đĩng tàu HyunDai-ViNaShin nĩi riêng và các nhà máy đĩng tàu của nước ta hiện nay nĩi chung nếu chưa sử dụng cơng cụ máy vi tính vào cơng tác khai triển thì nên áp dụng các phương pháp khai triển hợp lý nhất trên cơng cụ máy vi tính để khai triển cho các tấm tơn vỏ tàu được hiệu quả hơn.

Qua việc phân tích, tìm hiểu và đánh giá các kết quả khai triển giúp chúng ta tích luỹ thêm được một lượng kiến thức đáng kể về cơng tác khai triển tơn vỏ.

Do thời gian và kiến thức cịn nhiều hạn chế nên cuốn đề tài này khơng tránh khỏi những thiếu sĩt. Vậy em kính mĩng sự gĩp ý, chỉ bảo, giúp đỡ của các thầy giáo trong bộ mơn đểđề tài này được hồn chỉnh hơn.

Lời kết của cuốn đề tài này em xin tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy giáo Huỳnh Văn Vũ và thầy Bùi Văn Nghiệp đã trực tiếp hướng dẫn em cùng với các cán bộ kỹ thuật đang làm việc tại Cơng Ty đĩng tàu HyunDai- ViNaShin đã tạo điều kiện để em thực hiện đề tài này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

1. Nguyễn Đức Ân - Hồ Quang Long - Dương Đình Nguyên. Sổ Tay Kỹ Thuật Đĩng Tàu Thuỷ -Tập III - NXB Khoa Học và Kỹ Thuật-

Hà Nội năm 1982.

2. Nguyễn Đức ÂN –Võ Trọng Cang.

Cơng NghệĐĩng và Sửa Chữa Tàu Thuỷ - NXB Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh.

3. Nguyễn Quang Minh.

Bài Giảng Cơng NghệĐĩng, Sửa Tàu Thuỷ. 4. Huỳnh Văn Vũ.

Bài Giảng Cơng NghệĐĩng sửa Tàu Thuỷ.

5. Nguyễn Đức ÂN-Trương Cầm- Trần Cơng Nghị -Hồ Quang Long - Trần Hùng Nam.

Sổ Tay Kỹ Thuật Tàu Thuỷ và Cơng Trình Nổi-Tập I –NXB Giao Thơng Vận Tải.

6. Trần Cơng Nghị - Nguyễn Đức ÂN.

Thiết Kế Tàu Thuỷ- NXB Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2003

7. Bài Báo “Cơng nghiệp tàu thuỷ Việt Nam - Bước tiến nhảy vọt” 8. Huỳnh Văn Vũ.

Luận Văn Thạc Sĩ Cơ Khí Tàu Thuyền. 9. Lê Hùng Dũng.

Luận Văn Tốt Nghiệp “Điều tra phân tích cơng nghệ cắt uốn tơn tấm phục vụ cho việc đĩng tàu vỏ thép”.

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp phân tích kết quả khai triển một số tấm tôn vỏ tàu điển hình theo các phương pháp khác nhau (Trang 84 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)