1) Nút điều khiển tốc độ mô tơ
Hình 3.16. Nút chỉnh tốc độ mô tơ
Trên mô hình thì việc thay đổi tốc độ mô tơ được thực hiện bằng nút điều chỉnh tốc độ
trên bộ VS-2 và dãy tốc độ mô tơ thay đổi được là 0 - 1200 (vòng/phút). Nhưng để mô
hình vận hành an toàn và đạt hiệu quả thì chỉ điều chỉnh tốc độ đến 200 (vòng/phút).
2) Nút điều chỉnh độ mở bướm ga
Nút điều khiển độ mở bướm ga
thể hiện mức độ thay đổi tải của động cơ. Nút độ mở bướm ga là một nút ảo,
tín hiệu được gửi về từ nút độ mở bướm
ga sẽ giúp cho việc chuyển số trong từng
3) Nút điều khiển chuyển số
Do thiết lập mô hình điều khiển đóng mở các phanh và ly hợp bằng khí nén
nên không nhất thiết phải dùng đến cần chuyển số. Để tiện cho việc lập trình và bố
trí mạch điều khiển thì cần chuyển số được thay bằng dãy nút chuyển số. Dãy nút chuyển số có chức năng tương tự như công tác trung gian, dãy chuyển số sẽ gửi tín
hiệu về cho mạch điều khiển dãy số mà người điều khiển chọn. Để mạch điều khiển đi số trong dãy số đó.
Hình 3.18.Nút điều khiển chuyển dãy số
4) Bảng led hiển thị tốc độ của mô tơ
Hình 3.19.Bảng led hiện thị tốc độ mô tơ
Bảng led hiện thị tốc độ của mô tơ,
tốc độ của mô tơ thay đổi sẽ giúp cho người điều khiển mô hình thay đổi độ
mở bướm ga phù hợp. Để việc chuyển số
trong hộp số phù hợp với thực tế hơn.
5) Bảng led hiện thị hoạt động của các dãy số, phanh, ly hợp và khớp một chiều
Hình 3.20. Bảng led
Khi đi số ở một dãy số nào đó và các
số trong dãy đó thì đèn led ở dãy số và số đó sẽ sáng. Bảng led còn thể hiện sự
hoạt động của các phanh, ly hợp và khớp
một chiều tại các số.
Hình 3.21.Cụm van điện từ
hoạt động của các phanh và ly hợp. ECU
sẽ gửi tín hiệu đến để mở các van khí
nén cung cấp khí nén đến để đóng các
phanh và ly hợp. Cấu tạo và nguyên lý
hoạt động của các van điện từ trong cụm
van điện từ giống như cấu tạo của van điện từ trong bộ điều khiển thủy lực.