Bulông thanh truyền b Gugiông thanh truyền

Một phần của tài liệu Bài giảng cấu tạo ĐCĐT - Đại học - chương 3 cơ cấu sinh lực (Trang 28 - 37)

- Chịu các lực kéo, nén, uốn dọc và khi đổi chiều chuyển động thì có lực quán tính làm nó bị uốn ngang.

a.Bulông thanh truyền b Gugiông thanh truyền

b. Gugiông thanh truyền

CƠ CấU

3.5.1. Trục khuỷu.

 Trục khuỷu nhận lực tỏc dụng từ piston tạo mụmen quay

 Nhận năng lượng của bỏnh đà, sau đú truyền cho thanh truyền và piston. 3.5. Nhúm trục khuỷu.

3.5.1.1. Chức năng

3.5.1.2. Điều kiện làm việc.

 Chịu lực do lực khớ thể và lực quỏn tớnh của nhúm piston thanh truyền gõy ra.  Chịu lực quỏn tớnh li tõm của cỏc đối tượng quay lệch tõm của bản thõn trục khuỷu và cỏc thanh truyền.

CƠ CấU

1. Đầu trục 2. Chốt khuỷu 3. Cổ khuỷu

Hỡnh 3.22. Trục khuỷu động cơ 4 kỳ xi lanh 4. Mỏ khuỷu 5.Đối trọng

6. Đuụi trục khuỷu 3.5.1.3. Kết cấu của trục khuỷu.

CƠ CấU

 Trục khuỷu đủ cổ và trục khuỷu trốn cổ.

 Gọi số xilanh của động cơ là z và tỷ số ổ đỡ là i. Nếu trục khuỷu cú số ổ

đỡ là:

 i = z + 1, tức là giữa hai xi lanh liờn tiếp nhau luụn cú một ổ đỡ thỡ được

gọi là trục khuỷu đủ cổ.

 Cũn nếu i < z + 1 thỡ trục khuỷu được gọi là trục khuỷu trốn cổ. Thụng

thường ở trục khuỷu trốn cổ i = z/2 + 1 .

Hỡnh 3.23. Trục khuỷu động cơ 4 kỳ, 4 xilanh trốn cổ

CƠ CấU

 Đầu trục khuỷu:

 Đầu trục khuỷu lắp vấu để quay trục khi cần thiết.  Trờn đầu trục khuỷu thường cú then để lắp puli Bộ truyền bỏnh răng từ trục khuỷu để dẫn động.

Hỡnh 3.24. Một loại kết cấu đầu trục khuỷu động cơ ụtụ 1:Cổ biờn 1 2 2: Bu ly CƠ CấU

Hỡnh 3.25. Kết cấu cổ trục  Cổ trục: 2 1 1: Cổ trục 2: Cổ biờn

 Cổ trục được gia cụng và xử lý bề mặt đạt độ cứng và độ búng cao.  Phần lớn cỏc động cơ cú cổ trục cựng một đường kớnh.

Cổ trục khuỷu thường rỗng để làm rónh dẫn dầu bụi trơn

CƠ CấU

 Chốt khuỷu:

Chốt khuỷu cú thể làm rỗng để giảm trọng lượng và chứa dầu bụi trơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hỡnh 3.26. Kết cấu dẫn dầu bụi trơn chốt khuỷu

 Chốt khuỷu cũng phải được gia cụng và xử lý bề mặt để đạt độ cứng và

độ búng cao.

 Đường kớnh chốt thường nhỏ hơn đường kớnh cổ.

CƠ CấU

 Mỏ khuỷu:

Mỏ khuỷu đơn giản và dễ gia cụng nhất, nú cú dạng chữ nhật và dạng

trũn (Hỡnh 3.27a và b).

 Đối với động cơ cổ khuỷu lắp ổ bi, mỏ khuỷu trũn đồng thời đúng vai

trũ cổ khuỷu.

Mỏ khuỷu chữ nhật được bắt gúc (Hỡnh 3.27c) mỏ khuỷu ụ van (Hỡnh 3.27d) cú sức bền đều hơn.

Hỡnh 3.27. Cỏc dạng mỏ khuỷu

CƠ CấU

Cú cỏc loại đối trọng sau:

 Đối trọng liền với mỏ khuỷu (Hỡnh 3.28a).

Đối trọng được lấy bằng bulụng với trục khuỷu (Hỡnh 3.28b).

 Đối trọng được lắp với mỏ khuỷu bằng rónh mang cỏ và được kẹp chặt

bằng bulụng (Hỡnh 3.28c). c a b Hỡnh 3.28. Kết cấu đối trọng  Đối trọng: CƠ CấU

3.5.2. Bỏnh đà

3.5.2.1. Chức năng.

 Giữ cho độ khụng đồng đều của động cơ nằm trong giới hạn cho phộp  Là nơi lắp cỏc chi tiết:

a b c d 3.5.2.2. Kết cấu - Bỏnh đà dạng chậu: (Hỡnh 3.29c). - Bỏnh đà dạng vành cú nan hoa (Hỡnh 3.29d) - Bỏnh đà dạng đĩa: (Hỡnh 3.29a). - Bỏnh đà dạng vành: (Hỡnh 3.29b). Hỡnh 3.29. Kết cấu bỏnh đà CƠ CấU

Một phần của tài liệu Bài giảng cấu tạo ĐCĐT - Đại học - chương 3 cơ cấu sinh lực (Trang 28 - 37)