II. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ (Thời gian là bài 45 phút)
a) Vì nhiệt độ cuối của nước chính là nhiệt độ khi đã cân bằng nhiệt giữa nước và chì nên nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt là 60oC.
nước và chì nên nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt là 60oC.
b) Nhiệt lượng của nước thu vào:
Q2 = m2.c2.(t - t2) = 0,25.4190.(60 - 58,5) = 1575 J
c) Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng do chì toả ra bằng nhiệt lượng nước thu vào: Q1 = Q2 = 1575 J
Nhiệt dung riêng của chì:
131,25J/kg.K 60) 0,3.(100 1575 t) (t m Q c 1 1 1 1 = − = − =
d) Vì ta đã bỏ qua sự truyền nhiệt cho bình và môi trường xung quanh.
0,5 điểm 0,5 điểm
0,5 điểm 0,5 điểm
2. ĐỀ SỐ 2.
Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (30% TNKQ, 70% TL)
2.1. NỘI DUNG ĐỀ
A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau
Câu 1. Công suất được xác định bằng A. lực tác dụng trong một giây. B. công thức P = A.t.
C. công thực hiện được trong một giây
D. công thực hiện được khi vật dịch chuyển được một mét
Câu 2. Trong các nhận xét sau, nhận xét đúng là:
B. Trong quá trình cơ học, cơ năng của các vật được bảo toàn.
C. Trong quá trình cơ học, thế năng hấp dẫn của các vật được bảo toàn. D. Trong quá trình cơ học, thế năng đàn hồi của các vật được bảo toàn.
Câu 3. Khi nói về cấu tạo chất, Phát biểu nào sau đây đúng? A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt.
B. Các chất ở thể rắn thì các phân tử không chuyển động. C. Phân tử là hạt chất nhỏ nhất.
D. Giữa các phân tử, nguyên tử không có khoảng cách.
Câu 4. Chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật là:
A. chuyển động cong. C. chuyển động tròn.
B. chuyển động thẳng đều. D. chuyển động hỗn độn, không ngừng.
Câu 5. Chỉ ra kết luận saitrong các kết luận sau:
A. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.
B. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh. C. Nhiệt độ càng cao thì nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
D. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ-rao là do các phân tử nước chuyển động va chạm vào.
Câu 6. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên?
A. Khối lượng của vật B. Trọng lượng của vật
C. Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật D. Nhiệt độ của vật
Câu 7. Trong các kết luận dưới đây, kết luận nào không đúng?
A. Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng cách thực hiện công và truyền nhiệt
B. Nhiệt độ của vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
C. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng tăng.
D. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật cũng tăng
Câu 8. Thả một miếng sắt nung nóng vào cốc nước lạnh thì: A. nhiệt năng của miếng sắt tăng.
B. nhiệt năng của miếng sắt giảm.
C. nhiệt năng của miếng sắt không thay đổi. D. nhiệt năng của nước giảm.
Câu 9. Nhiệt lượng của vật thu vào:
A. không phụ thuộc vào khối lượng của vật.
B. chỉ phụ thuộc vào khối lượng và độ tăng nhiệt độ của vật. C. chỉ phụ thuộc vào chất cấu tạo vật.
D. phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và chất cấu tạo nên vật.
Câu 10. Hình thức truyền nhiệt bằng cách phát ra các tia nhiệt đi thẳng gọi là:
A. sự dẫn nhiệt. C. bức xạ nhiệt.
Câu 11. Một cần cẩu nâng một vật có khối lượng 1800kg lên cao 6m trong thời gian 1 phút. Công suất của cần cẩu là:
A. 1800W. B. 10800W. C. 108000W. D. 180W.
Câu 12. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?
A. Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước.
B. Quả bóng bay dù được buộc thật chặt vẫn xẹp dần theo thời gian. C. Sự tạo thành gió.
D. Đường tan vào nước.
Câu 13. Để đun sôi 800g nước ở trên mặt đất từ nhiệt độ 20oC, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Nhiệt lượng cần thiết là:
A. 67200kJ. B. 67,2kJ. C. 268800kJ. D. 268,8kJ.
Câu 14. Thả một quả cầu bằng thép có khối lượng 1,5kg ở nhiệt độ 60oC vào chậu chứa 2kg nước ở nhiệt độ 20oC. Giả sử chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa quả cầu và nước, cho nhiệt dung riêng của nước và thép lần lượt là 4200J/kg.K và 460J/kg.K. Nhiệt độ của nước và quả cầu khi có cân bằng nhiệt là:
A. 23oC. B. 20oC. C. 60oC. D. 40oC.
B.TỰ LUẬN: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau
Câu 15. Phát biểu định nghĩa nhiệt lượng? nêu đơn vị đo nhiệt lượng?
Câu 16. Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ 80oC xuống 20oC. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng thêm bao nhiêu độ? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra ngoài môi trường xung quanh. Cho nhiệt dung riêng của đồng và của nước là 380J/kg.K và 4200J/kg.K.
2.2. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
A. TRẮC NGHIỆM: 7 điểm. Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm
Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
Đáp án C B A D B D D B D C A C D A
B. TỰ LUẬN: 3 điểm Câu 15. 1 điểm
- Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
- Đơn vị của nhiệt lượng là Jun (J)
0,5 điểm 0,5 điểm
Câu 16. 2 điểm
Nhiệt lượng miếng đồng toả ra là:
Q1 = m1.c1.(t1 - t) = 0,5.380.(80 - 20) = 11400 J
Nhiệt lượng nước thu vào đúng bằng nhiệt lượng miếng đồng toả ra: Q2 = Q1 = 11400 J
Độ tăng nhiệt độ của nước:
C 5,4 0,5.4200 11400 .c m Q Δt o 2 2 2 = ≈ = 0,75 điểm 0,5 điểm 0,75 điểm
PHỤ LỤC 4
MỘT SỐ MA TRẬN VÀ ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO - VẬT LÍ LỚP 9--- ---
A. HỌC KỲ 1
I. ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 20 theo PPCT (sau khi học xong bài 20: Tổng kết chương I: Điện học).
1. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH.
Nội dung Tổng số
tiết thuyếtLí
Số tiết thực Trọng số
LT VD LT VD
1. Điện trở dây dẫn. Định luật Ôm
11 9 6,3 4,7 31,5 23,5
2. Công và Công suất điện 9 6 4,2 4,8 21 24
Tổng 20 15 10,5 9,5 52,5 47,5
1. ĐỀ SỐ 1:
Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (30% TNKQ, 70% TL)
1.1. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ
Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọngsố
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số T.số TN TL Cấp độ 1,2 (Lí thuyết) 1. Điện trở dây dẫn. Định luật Ôm. 31,5 3,15 ≈ 3 2 (1đ; 4') 1 (2đ, 8') 3,15
2. Công và Công suất
điện 21 2,1 ≈ 2 1 (0,5đ; 2') 1 (1,75đ; 7') 2,1
Cấp độ 3,4 (Vận dụng)
1. Điện trở dây dẫn.
Định luật Ôm. 23,5 2,35 ≈ 3 2 (1đ; 6') 1 (1,75đ; 8') 2,35
2. Công và Công suất
điện 24 2,4 ≈ 2 1 (0,5đ; 3') 1 (1,5đ; 7') 2,4
2.2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRATên chủ đề Tên chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 1. Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm 11 tiết
1. Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
2. Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì. 3. Phát biểu được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở.
4. Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở.
5. Nhận biết được các loại biến trở.
6. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau.
7. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy. Sử dụng được biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
8. Xác định được điện trở của một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế.
9. Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
10. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài, tiết diện và với vật liệu làm dây dẫn.
11. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp hoặc song song với các điện trở thành phần.
12. Vận dụng được công
thức R = l
S
ρ và giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan tới điện trở của dây dẫn.
13. Vận dụng được định luật Ôm và công
thức R = l
S
ρ để giải
bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có mắc biến trở. Số câu hỏi 1 (C1.1) 1 (C3.7) 1 (C6.3) 2 (C12.5) (C9.6) 1 C13.9 6 Số điểm 0,5 2,0 0,5 1,0 1,75 (55,7%)5,75