Quy trình thực hiện

Một phần của tài liệu Chữ ký số tập thể ứng dụng trong chứng thực tài liệu cho chính phủ điện tử (Trang 74 - 83)

a. Phát sinh khóa:

Sinh 2 số p và q lớn mạnh bất kỳ ban đầu, chương trình sẽ thực hiện tính toán để đưa ra các tham. Sau đó công khai các tham số (n,t), Chứng nhận và công khaiy bởi một Cơ quan chứng thực – CA (Certificate Authority) đáng tin cậy. Các tham số p,q,x được giữ bí mật.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ b. Ký chữ ký điện tử:

Khi một người muốn ký vào văn bản cần ký thì thực hiện quy trình ký điện tử. Qui trình ký chữ ký điện tử sử dụng khoá công khai mô phỏng như ở sơ đồ sau:

Xác thực chữ ký điện tử:

Lưu văn bản đã ký Bắt đầu

Văn bản cần ký Băm

Bản tin tóm lược 1i Khóa bí mật

Chữ ký điện tử

Gắn chữ ký vào văn bản

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.2 Kết quả thử nghiệm

Chạy chương trình thực nghiệm PDF Sign và click vào nút “Mở tệp tin PDF” Kiểm tra. F T Bắt đầu Bản tin nhận được Tách văn bản và chữ ký Văn bản Chữ ký Băm Bản tin tóm lược 2i

Khóa công khai

Đúng người ký VB bị thay đổi

hoặc sai người ký.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chọn file PDF cần ký và click Open

Click vào nút “Ký” và điền thông tin gồm: Thông tin chữ ký:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Họ và tên: Chức vụ: Lý do ký: 2 tùy chọn: “Nhiều chữ ký” và “Ký nháy”

Với tùy chọn “Ký nháy” thì chữ ký không hiện thị trên tài liệu PDF nhưng chương trình khi kiểm tra vẫn cho ra kết quả văn bản đã ký.

Click chọn chứng thư để chọn chứng thư được cấp và chọn tệp tin để ghi ra

Mục thông tin đã ký hiện thông tin nếu có của các thành viên đã ký trước đó, người dùng có thể click vào nút kiểm tra để kiểm tra tài liệu nếu đã có chữ ký của thành viên trước đó.

Click vào nút ký để hoàn thành việc ký:

Khi ký thành công chương trình đưa ra thông báo: “Tập tin đã ký thành công”

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Kiểm tra chứng thực tài liệu:

Click vào nút kiểm tra khi đã mở tệp tin PDF cần kiểm tra, chương trình tự động kiểm tra chứ ký trong tệp tin được mở và đưa ra thông báo:

“Xác thực chữ ký đúng” khi tệp tin PDF được mở là toàn vẹn và chữ ký là hợp lệ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Khi có sự thay đổi hay sửa chữa văn bản hoặc giả mạo chữ ký thì hiện thông báo: “Chữ ký không đúng hoặc văn bản không toàn vẹn”

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN

1. Những kết quả đã đạt đƣợc của Luận văn:

- Giới thiệu mô hình ứng dụng chữ ký số nhằm đáp ứng các yêu cầu về chứng thực các thông điệp dữ liệu trong các giao dịch điện tử, có thể áp dụng phù hợp trong các tổ chức xã hội, cơ quan hành chính nhà nước, các doanh nghiệp,...

- Tìm hiểu và ứng dụng 4 lược đồ chữ ký số, trong đó có lược đồ cơ sở (LD 1.01) phát triển từ các hệ mật RSA, 3 lược đồ chữ ký tập thể theo mô hình ứng dụng, bao gồm 1 lược đồ chữ ký số đơn (LD 1.02) và 2 lược đồ đa chữ ký số (LD 1.03, LD 1.04).

2. Những đóng góp của Luận văn:

- Mô hình chữ ký số tập thể: đây là mô hình ứng dụng chữ ký số nhằm đáp

ứng yêu cầu xác thực nguồn gốc và tính toàn vẹn cho các thông điệp dữ liệu ở nhiều cấp độ khác nhau, ứng dụng phù hợp trong các tổ chức xã hội, các cơ quan hành chính nhà nước, các doanh nghiệp,...

- Lược đồ cơ sở LD 1.01: là một thuật toán chữ ký số được phát triển trên

cơ sở hệ mật RSA, thuật toán này có một số ưu điểm như:

+ Cho phép nhiều thực thể ký cùng sử dụng chung một modulo n.

+ Cho phép xây dựng lược đồ chữ ký tập thể ở cả 2 dạng lược đồ chữ ký số đơn và lược đồ đa chữ ký thuận tiện hơn so với lược đồ chữ ký RSA.

- Các lược đồ chữ ký số tập thể: được phát triển từ lược đồ cơ sở theo mô

hình ứng dụng, nhằm đáp ứng các yêu cầu chứng thực các thông điệp dữ liệu trong các giao dịch điện tử áp dụng trong các tổ chức xã hội, cơ quan hành chính nhà nước, các doanh nghiệp,...

Trên cơ sổ tìm hiểu các lược đồ chữ ký số tập thể ở trên, xây dựng hệ thống thử nghiệm mô hình ký tập thể trong trao đổi file PDF.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lưu Hồng Dũng (2011), Xây dựng lược đồ đa chữ ký số tuần tự, Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật (Học viện KTQS), số 141 (06-2011).

2. Lưu Hồng Dũng (2011), Phát triển lược đồ đa chữ ký số trên cơ sở bài

toán logarit rời rạc, Chuyên san Các công trình nghiên cứu, phát triển

và ứng dụng CNTT và TT (Bộ Thông tin và Truyền thông), tập V-1, số 5(25) (06-2011).

3. Lưu Hồng Dũng, Nguyễn Thị Thu Thủy (2012), Nghiên cứu xây dựng

mô hình tổng quát cho các lược đồ chữ ký số phân biệt trách nhiệm,

Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật (Học viện KTQS), số 146 (02-2012). 4. Lưu Hồng Dũng (2012), Một mô hình mới cho các lược đồ chữ ký số,

Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật (Học viện KTQS), số 147 (04-2012). 5. Lưu Hồng Dũng, Hoàng Văn Việt (2012), Xây dựng lược đồ chữ ký số

dựa trên hệ mật RSA, Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật (Học viện KTQS),

số 148 (06-2012).

6. Lưu Hồng Dũng (2012), Nghiên cứu xây dựng lược đồ chữ ký số tập thể, Chuyên san Các công trình nghiên cứu, phát triển và ứng dụng CNTT và TT (Bộ Thông tin và Truyền thông), tập V-1, số 7(27) (05- 2012).

7. Adams C. (1999), Understanding Public Key Infrastructures, New Riders Publishing, Indianapolis.

8. Boyd C. (1989), Digital multisignatures, Proc. IMA Conf. Crypto. Coding, Oxford, pp. 241–246.

9. Fegghi, J.(1999), Digital Certificates and Applied Internet

Security, Addison-Wesley Longman Inc.

10. Goldwasser S. and Bellare M. (1997), “Digital Signatures”, Lecture

Notes on Cryptography 1997, pp. 96-118.

11. Goldwasser S., Micali S. and Rivest R. (1988), “A digital signature scheme secure against adaptive chosen-message attacks”, SIAM Journal of Computing, Vol.17, No. 2, pp. 281-308.

12. Harn L. (1999), “Digital multisignature with distinguished signing authorities”, Electronics Letters, Vol. 35, pp. 294-295.

13. Lenstra A.K. and Verheul E.R. (2000), “Selecting Cryptographic Key Sizes”, The 2000 International Workshop on Practice and Theory in Public Key Cryptography (PKC2000), Melbourne, Australia (January

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2000).

14. Ohta K. and Okamoto T. (1999), “Multisignature schemes secure against active insider attacks”, IEICE Trans. Fundamentals, E82-A(1), pp. 21–31.

15. Zhang J. (2010), “Cryptographic Analysis of the Two Structured Multi- signature Schemes”, Journal of Computational Information Systems Vol.6, No.9, pp.3127-3135.

Một phần của tài liệu Chữ ký số tập thể ứng dụng trong chứng thực tài liệu cho chính phủ điện tử (Trang 74 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)