Kiến thức: HS hiểu đợc khái niệm đơn thứ cA chia hết cho đơn thức B.

Một phần của tài liệu Giáo án đại số 8 đầy đủ (Trang 30 - 32)

- Kỹ năng: HS biết đợc khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B, thực hiện đúng phép chia đơn thức cho đơn thức (Chủ yếu trong trờng hợp chia hết)

- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, t duy lô gíc.

II. chuẩn bị.

- GV: Bảng phụ. - HS: Bài tập về nhà.

Iii. Tiến trình bài dạy

A. Tổ chức.

B) Kiểm tra bài cũ: GV đa ra đề KT trên bảng phụ

- HS1: PTĐTTNT h(x) = x3+2x2-2x-12

C. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV ở lớp 6 và lớp 7 ta đã định nghĩa về phép chia hết của 1 số nguyên a cho một số nguyên b

- Em nào có thể nhắc lại định nghĩa 1 số nguyên a chia hết cho 1 số nguyên b?

- GV: Chốt lại: + Cho 2 số nguyên a và b trong đó b≠0. Nếu có 1 số

nguyên q sao cho a = b.q Thì ta nói rằng a chia hết cho b

( a là số bị chia, b là số chia, q là thơng) - GV: Tiết này ta xét trờng hợp đơn giản nhất là chia đơn thức cho đơn thức.

* Hoạt động 1: Hình thành qui tắc chia đơn thức cho đơn thức.

GV yêu cầu HS làm ?1 Thực hiện phép tính sau: a) x3 : x2 b)15x7 : 3x2 c) 4x2 : 2x2 d) 5x3 : 3x3 *Nhắc lại về phép chia:

- Trong phép chia đa thức cho đa thức ta cũng có định nghĩa sau:

+ Cho 2 đa thức A & B , B ≠0. Nếu tìm đợc 1 đa thức Q sao cho A = Q.B thì ta nói rằng đa thức A chia hết cho đa thức B. A đợc gọi là đa thức bị chia, B đợc gọi là đa thức chia Q đợc gọi là đa thức th- ơng ( Hay thơng)

Kí hiệu: Q = A : B hoặc Q = A B (B ≠ 0) 1) Quy tắc: Thực hiện phép tính sau: a) x3 : x2 = x b) 15x7 : 3x2 = 5x5 c) 4x2 : 2x2 = 2 d) 5x3 : 3x3 = 5 3 ?1

e) 20x5 : 12x

GV: Khi chia đơn thức 1 biến cho đơn thức 1 biến ta thực hiện chia phần hệ số cho phần hệ số, chia phần biến số cho phần biến số rồi nhân các kq lại với nhau.

GV yêu cầu HS làm ?2

Các em có nhận xét gì về các biến và các mũ của các biến trong đơn thức bị chia và đơn thức chia?

- GV: Trong các phép chia ở trên ta thấy rằng

+ Các biến trong đơn thức chia đều có mặt trong đơn thức bị chia.

+ Số mũ của mỗi biến trong đơn thức chia không lớn hơn số mũ của biến đó trong đơn thức bị chia.

⇒Đó cũng là hai điều kiện để đơn thức A

chia hết cho đơn thức B HS phát biểu qui tắc

Hoạt động 2: Vận dụng qui tắc

a) Tìm thơng trong phép chia biết đơn thức bị chia là : 15x3y5z, đơn thức chia là: 5x2y3

b) Cho P = 12x4y2 : (-9xy2) Tính giá trị của P tại x = -3 và y = 1,005 - GV: Chốt lại:

- Khi phải tính giá trị của 1 biểu thức nào đó trớc hết ta thực hiện các phép tính trong biểu thức đó và rút gọn, sau đó mới thay giá trị của biến để tính ra kết quả bằng số.

- Khi thực hiện một phép chia luỹ thừa nào đó cho 1 luỹ thừa nào đó ta có thể viết dới dạng dùng dấu gạch ngang cho dễ nhìn và dễ tìm ra kết quả

e) 20x5 : 12x = 20 4

12x = 5 4 3x * Chú ý : Khi chia phần biến: xm : xn = xm-n Với m ≥n xn : xn = 1 (∀x) xn : xn = xn-n = x0 =1Với x≠0 ?2 Thực hiện các phép tính sau: a) 15x2y2 : 5xy2 = 15 5 x = 3x b) 12x3y : 9x2 =12 4 9 xy=3xy * Nhận xét :

Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi có đủ 2 ĐK sau:

1) Các biến trong B phải có mặt trong A.

2) Số mũ của mỗi biến trong B không đợc lớn hơn số mũ của mỗi biến trong A * Quy tắc: SGK ( Hãy phát biểu quy tắc) 2. áp dụng a) 15x3y5z : 5x2y3 = 3 5 2 3 15 . . . 5 x y z x y = 3.x.y2.z = 3xy2z b) P = 12x4y2 : (-9xy2) = 4 2 3 3 2 12 4 4 . . .1 9 3 3 x y x x x y − − = = − Khi x= -3; y = 1,005 Ta có P = 4 3 ( 3) 3 − − = 4.(27) 4.9 36 3 = = D. củng cố:

- Hãy nhắc lại qui tắc chia đơn thức cho đơn thức. - Với điều kiện nào để đơn thức A chia hết cho đơn thức B. E. H ớng dẫn HS học tập ở nhà : - Học bài. - Làm các bài tập: 59, 60,61, 62 SGK (26 - 27) * BT nâng cao: Thực hiện các phép tính:

{3ax2[ax(4a - 5x) + 7ax] + a2x3 [15(a + x) - 21]}: 9a3x3

Ô Ô Ô Ô Ô Ô Ô Ô Ô

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *

Ngày 21/10/2012

Tiết 16: chia đa thức cho đơn thức

I. Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Giáo án đại số 8 đầy đủ (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w