Hướng phát triển của luận văn

Một phần của tài liệu hình thành phương pháp tự học cho học sinh trong dạy học chương chất khí vật lí 10 thpt với sự hỗ trợ của máy vi tính (Trang 75 - 97)

Mở rộng phạm vi nghiên cứu cho các chương, các phần khác trong chương trình vật lí THPT và cho các địa bàn khác.

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Chỉ thị về việc tăng cường giảng dạy và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn 2001-2005 số 29/2001/CT-BGD&DT, Hà Nội.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, Hà Nội. 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung

học phổ thông môn vật lí, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Sách giáo viên Vật lí 10 THPT, Nhà xuất bản Giáo dục.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Vật lí 10 THPT, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. 6. Buzan Tony (dịch giả new thinking group) (2007), Sơ đồ tư duy trong công việc,

Nhà xuất bản Lao động, xã hội, Hà Nội.

7. Buzan Tony (dịch giả Lê Huy Lâm) (2008), Sơ đồ tư duy, Nhà xuất bản Tổng hợp TP.HCM.

8. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ hai ban chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

9. Lê Đình, Trần Huy Hoàng (2005), Cơ sở khoa học của việc bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên sư phạm ngành vật lí, Đề tài khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Sư phạm, Huế.

10. Nguyễn Phú Đồng (2008), Nghiên cứu sử dụng bài tập vật lí theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học trong dạy học phần dòng điện không đổi, vật lí 11 trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, Huế.

11. Lê Văn Giáo (2001), Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy

học vật lí ở trường phổ thông, Bài giảng cho học viên cao học, Trường Đại

học Sư phạm, Huế.

12. Lê Văn Giáo, Lê Công Triêm, Lê Thúc Tuấn (2005), Một số vấn đề về phương pháp dạy học vật lí ở trường trung học phổ thông, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. 13. Lê Văn Giáo (2005), Thí nghiệm và phương tiện trực quan trong dạy học vật lí

ở trường phổ thông, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

14. Lương Thị Lệ Hằng (2009), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học phần Từ trường và Cảm ứng điện từ vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của

máy vi tính, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, Huế.

15. Nguyễn Mạnh Hùng (2006), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh theo hướng phát triển năng lực tìm tòi sáng tạo, giải quyết vấn đề và tư duy khoa học, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì III (2004 – 2007), Trường Đại học Sư phạm TP.HCM.

16. Nguyễn Kỳ (1996), Mô hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, Trường cán bộ quản lí giáo dục, Hà Nội.

17. Nguyễn Lân (2002), Từ điển Từ và Ngữ Hán Việt, Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

18. Nguyễn Thị Thiên Nga (2003), Nâng cao hiệu quả dạy học vật lí ở trường trung học phổ thông thông qua các biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho học sinh, Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, Huế. 19. Võ Thành Phước (2008), Kĩ năng tự học của học sinh trung học cơ sở”, Tạp

chí Giáo dục, (189), tr. 26-28.

20 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Giáo dục, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội.

21. Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002),

Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thông, Nhà xuất bản Đại học Quốc

gia, Hà Nội

22. Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Quá trình dạy – tự học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội

23. Lê Công Triêm (2001), “Bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên đại học”, Tạp chí Giáo dục, (8), tr. 20-22.

24. Lê Công Triêm (chủ biên), Nguyễn Đức Vũ, Trần Thị Tú Anh (2002), Một số vấn đề hiện nay của phương pháp dạy học đại học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. 25. Lê Công Triêm (2004), Phân tích chương trình vật lí phổ thông, Bài giảng cho

học viên cao học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

26. Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học

27. Lê Công Triêm (2005), Sử dụng máy vi tính trong dạy học vật lí, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

28. Lê Công Triêm (2008), Sử dụng máy vi tính trong dạy học vật lí, Bài giảng cho học viên cao học, Trường Đại học Sư phạm, Huế.

29. Mai Văn Trinh (2001), Nâng cao hiệu quả dạy học vật lí ở trường THPT nhờ

việc sử dụng MVT và các phương tiện dạy học hiện đại, Luận án tiến sĩ,

Trường Đại học Vinh.

30. Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

31. Nguyễn Thị Hồng Việt (2003), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lí ở trường Trung học phổ thông, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. 32. Trần Đức Vượng (2005), Một số vấn đề lí luận dạy học hiện đại, Bài giảng cho

PHỤ LỤC 1. PHIẾU ĐIỀU TRA Phiếu điều tra 1

Trường: Lớp: Họ và tên:

Sau đây là một số câu hỏi và phương án trả lời kèm theo, các em hãy đánh dấu X vào ô mà mình chọn

1. Trong giờ học vật lí, khi các hoạt động của các em được sự hỗ trợ của máy vi tính, các em cảm thấy:

Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Không hứng thú

2. Qua các giờ học vật lí được tổ chức với sự hỗ trợ của máy vi tính, tư duy của các em phát triển như thế nào so với giờ học truyền thống?

Phát triển rất tốt Phát triển tốt Phát triển bình thường Không phát triển

3. Qua các giờ học vật lí được tổ chức với sự hỗ trợ của máy vi tính, các em hiểu bài và vận dụng kiến thức:

Rất tốt Tốt Có ít tác dụng Không có tác dụng

4. Qua các giờ học vật lí được tổ chức với sự hỗ trợ của máy vi tính, mức độ nhận thức của các em so với giờ học truyền thống:

Tốt hơn nhiều Tốt hơn Không tốt hơn Kém hơn

5. Qua các giờ học vật lí được tổ chức với sự hỗ trợ của máy vi tính, các em nhận thấy việc tiếp thu kiến thức mới như thế nào so với cách học truyền thống?

Dễ hơn Bình thường

Phiếu điều tra 2

Trường: Lớp: Họ và tên:

Sau đây là một số câu hỏi và phương án trả lời kèm theo, các em hãy đánh dấu X vào ô mà mình chọn

1. Theo bạn, tự học là

Hoạt động của người học sau giờ lên lớp.

Người học tự tìm hiểu tri thức qua sách vở, tài liệu, các phương tiên thông tin đại chúng.

Hoạt động của người học tự chiếm lĩnh các kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo một cách tự giác, chủ động, tự lực, tích cực.

Hoạt động của người học không có sự hướng dẫn của thầy cô giáo 2. Việc tự học có vai trò như thế nào đối với bản thân bạn?

Rất quan trọng Quan trọng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ít quan trọng Không quan trọng

3. Bạn có bao giờ nghe đến các khái niệm “năng lực tự học”, “kĩ năng tự học”, “phương pháp tự học” không?

Thường xuyên Ít khi Rất ít khi Không bao giờ

4. Bạn hãy tự đánh giá về kết quả tự học của mình ở trên lớp cũng như ở nhà? Rất tốt Tốt

Bình thường Chưa tốt

5. Trong các giờ học vật lí, bạn có thường xuyên thảo luận theo nhóm với nhau về những vấn đề do thầy (cô) giáo đưa ra không?

Thường xuyên Ít khi Rất ít khi Không bao giờ

PHỤ LỤC 2. GIÁO ÁN

Bài 28. CẤU TẠO CHẤT. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ A. MỤC TIÊU

I. KIẾN THỨC

- Nhắc lại được các nội dung về cấu tạo chất đã học ở lớp 8.

- Nêu được các nội dung cơ bản về thuyết động học phân tử chất khí. - Nêu được định nghĩa của khí lí tưởng.

II. KĨ NĂNG

- Vận dụng được các đặc điểm về khoảng cách giữa các phân tử, về chuyển động phân tử, tương tác phân tử , để giải thích các đặc điểm về thể tích và hình dạng của vật chất ở thể khí, thể lỏng, thể rắn.

III. THÁI ĐỘ

Có tinh thần hợp tác trong học tập cũng như trong việc áp dụng các kiến thức đã đạt được.

B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, nêu vấn đề.

C. CHUẨN BỊ I. GIÁO VIÊN

- Các hình ảnh và đoạn phim thí nghiệm liên quan đến bài dạy. - Máy vi tính, máy chiếu, màn.

- Các phiếu học tập.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Tại sao các vật có thể giữ được hình dạng và thể tích của chúng?

... ... Đặc điểm của lực tương tác phân tử:

- Khi khoảng cách giữa các phân tử nhỏ:... - Khi khoảng cách giữa các phân tử lớn:... - Khi khoảng cách giữa các phân tử rất lớn:...

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Hãy so sánh đặc điểm của các thể rắn, lỏng, khí

Thể khí Thể rắn Thể lỏng

II. HỌC SINH

Ôn lại những kiến thức đã học về cấu tạo chất ở lớp 8 (bài 20, 21 Vật lí 8) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

D. NỘI DUNG GHI BẢNG I. Cấu tạo chất

1. Những điều đã học về cấu tạo chất. 2. Lực tương tác phân tử

Đặc điểm của lực tương tác phân tử:

- Khi khoảng cách giữa các phân tử nhỏ: lực đẩy mạnh hơn lực hút. - Khi khoảng cách giữa các phân tử lớn: lực hút mạnh hơn lực đẩy.

- Khi khoảng cách giữa các phân tử rất lớn (lớn hơn nhiều lần kích thước phân tử): lực tương tác không đáng kể. 3. Các thể rắn, lỏng khí Thể khí Thể rắn Thể lỏng - Khoảng cách giữa các phân tử lớn. - Lực tương tác phân tử rất yếu. - Các phân tử chuyển động hỗn loạn. - Có hình dạng và thể tích bình chứa. - Khoảng cách giữa các phân tử nhỏ - Lực tương tác phân tử rất mạnh. - Các phân tử chỉ dao động xung quanh vị trí cân bằng xác định. - Có hình dạng và thể tích riêng xác định. - Khoảng cách giữa các phân tử nhỏ hơn thể khí, lớn hơn thể rắn. - Lực tương tác phân tử mạnh hơn thể khí, yếu hơn thể rắn.

- Các phân tử dao động xung quanh vị trí cân bằng, vị trí cân bằng có thể di chuyển.

- Có thể tích riêng và hình dạng của bình chứa.

II. Thuyết động học phân tử chất khí.

2. Khí lí tưởng

Chất khí trong đó các phân tử được coi là các chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm được gọi là khí lí tưởng.

E. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

I. ỔN ĐỊNH LỚP- KIỂM TRA SĨ SỐ II. KIỂM TRA BÀI CŨ

III. NỘI DUNG BÀI MỚI

1. Đặt vấn đề

Cho HS quan sát nước đá, nước và hơi nước. GV nêu vấn đề: chúng được cấu tạo từ phân tử nào? Vì sao chúng được cấu tạo từ cùng một loại phân tử nhưng lại hình dạng và thể tích khác nhau?

2. Triển khai bài

Hoạt động 1: Ôn lại những điều đã biết về cấu tạo chất Mục tiêu: Ôn lại những điều đã học về cấu tạo chất

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Vật chất tồn tại ở những trạng thái

nào?

- Nhắc lại những điều đã học về cấu tạo chất.

- Kết luận.

- Cho HS quan sát TN mô phỏng chuyển động của các phân tử vật chất.

- Hỗ trợ của máy vi tính: Chiếu hình ảnh 28.1, 28.2 sách giáo khoa và TN mô phỏng chuyển động của các phân tử.

Cá nhân trả lời: vật chất tồn tại ở ba trạng thái: rắn, lỏng, khí.

- Cá nhân nhắc lại kiến thức cũ.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về lực tương tác phân tử

Mục tiêu: Nêu được đặc điểm của lực tương tác phân tử

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Nêu vấn đề vào mục: Các phân tử cấu

tạo nên vật chuyển động không ngừng thì tại sao vật không bị rã ra thành từng phân tử riêng rẽ mà lại có thể giữ được hình dạng và thể tích của chúng?

- Yêu cầu các nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chiếu kết quả của các nhóm.

- Kết luận.

- Cho học sinh quan sát mô hình để hình dung sự xuất hiện của lực hút và lực đẩy.

Hỗ trợ của MVT: Chiếu hình ảnh mô

hình

- Tiếp thu vấn đề.

- Các nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu học tập.

- Các nhóm nộp lại phiếu học tập đã hoàn chỉnh.

- Nhận xét bài của các nhóm khác.

Hoạt động 3: Tìm hiểu các thể rắn, lỏng, khí

Mục tiêu: Vận dụng được các đặc điểm về khoảng cách giữa các phân tử, về chuyển động phân tử, tương tác phân tử, để giải thích các đặc điểm về thể tích và hình dạng của vật chất ở thể khí, thể lỏng, thể rắn.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Các chất có thể tồn tại ở những thể - Cá nhân trả lời.

nào? Lấy ví dụ tương ứng.

- Các chất tồn tại ở các thể thường gặp là: thể rắn, thể lỏng, thể khí. Sự khác nhau giữa các thể này được giải thích như thế nào?

- Phát phiếu học tập, yêu cầu các nhóm hoàn thành.

- Kết luận.

- Chiếu đoạn phim mô phỏng sự sắp xếp và chuyển động của các phân tử rắn, lỏng, khí.

Hỗ trợ của MVT: Chiếu phiếu học tập, chiếu đáp án sau khi các nhóm trình bày, chiếu đoạn phim mô phỏng.

- Ghi nhận vấn đề.

- Các nhóm thảo luận, hoàn thành phiếu học tập.

- Các nhóm báo cáo, nhận xét bài của các nhóm khác.

- Quan sát.

Hoạt động 4: Tìm hiểu các nội dung của thuyết động học phân tử chất khí và khái niệm khí lí tưởng.

Mục tiêu: Nêu được các nội dung cơ bản về thuyết động học phân tử chất khí. - Nêu được định nghĩa của khí lí tưởng.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Tóm tắt lại những quan điểm cơ bản

của thuyết động học phân tử về cấu tạo chất. Giới thiệu tóm tắt lịch sử ra đời của thuyết.

- Cho học sinh quan sát video mô phỏng chuyển động của các phân tử khí.

Hỗ trợ của MVT: Chiếu video mô phỏng chuyển động của các phân tử khí.

- Nêu các đặc điểm của khí lí tưởng?

- Cá nhân đọc sách giáo khoa, nêu những nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Quan sát.

Lưu ý: Không khí và các chất khí ở điều kiện bình thường về nhiệt độ và áp suất cũng có thể coi là khí lí tưởng.

IV. CỦNG CỐ

Chiếu sơ đồ tư duy giúp HS nhớ bài.

V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI

Yêu cầu HS học bài cần nhớ được nội dung của thuyết động học phân tử chất khí, nêu được đặc điểm của khí lí tưởng và giải thích được sự khác nhau của các thể rắn, lỏng, khí.

Bài 30. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ

A. MỤC TIÊU I. KIẾN THỨC

- Nêu được định nghĩa quá trình đẳng tích.

- Xây dựng được biểu thức định luật Sác-lơ dưạ vào TN. - Nêu được định nghĩa đường đẳng tích là gì.

- Nhận dạng được đường đẳng tích trong hệ tọa độ (p, T), (p, V), (V, T).

II. KĨ NĂNG

- Quan sát, nhận xét hiện tượng.

- Vẽ được đường đẳng tích trong hệ tọa độ (p, T).

- Vận dụng được định luật Sác-lơ để giải một số bài tập sách giáo khoa và bài tập tương tự.

III. THÁI ĐỘ

T(K)

Một phần của tài liệu hình thành phương pháp tự học cho học sinh trong dạy học chương chất khí vật lí 10 thpt với sự hỗ trợ của máy vi tính (Trang 75 - 97)