tuý trong cách dùng từ, đặt câu, trong nghệ thuật cấu trúc tác phẩm. Vì vậy, sử dụng BĐTD trong dạy học là cần thiết, nhưng phải tránh được sự suy diễn khô khan.
SREM
• Dễ nhìn, dễ viết.
• Kích thích hứng thú học tập và khả năng sáng tạo
của HS
• Phát huy tối đa tiềm năng ghi nhớ của bộ não.
• Rèn luyện cách xác định chủ đề và phát triển ý
chính, ý phụ một cách logic.
• Tránh lối học vẹt, thuộc một cách máy móc, thuộc
nhưng không nhớ được kiến thức trọng tâm, không nắm được “sự kiện nổi bật”
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN
Chuyên
Chuyên đềđề
4
4 Phần 4: Kỹ thuật vẽ bản đồ tư duy.
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN
Chuyên
SREM
Kỹ thuật sơ đồ tư duy (Mind Map)
Cách tạo sơ đồ tư duy:
1. Bắt đầu từ trung tâm với hình ảnh của chủ đề.
2. Luôn sử dụng màu sắc. Bởi vì màu sắc cũng có tác dụng kích thích não như hình ảnh. thích não như hình ảnh.
3. Nối các nhánh chính (cấp một) đến hình ảnh trung tâm, nối các nhánh nhánh cấp hai đến các nhánh cấp một, nối các nhánh cấp nhánh nhánh cấp hai đến các nhánh cấp một, nối các nhánh cấp ba đến nhánh cấp hai,…. bằng các đường nối.
4. Mỗi từ/ảnh/ý nên đứng độc lập và được nằm trên một đường kẻ. 5. Tạo ra một kiểu bản đồ riêng cho mình (Kiểu đường kẻ, màu sắc, 5. Tạo ra một kiểu bản đồ riêng cho mình (Kiểu đường kẻ, màu sắc,
…).
6. Nên dùng các đường kẻ cong thay vì các đường thẳng vì các đường cong được tổ chức rõ ràng sẽ thu hút được sự chú ý của đường cong được tổ chức rõ ràng sẽ thu hút được sự chú ý của mắt hơn rất nhiều.
Cách ghi chép trên BĐTD