Đánh giá về tổ chức công tác kế toán tại công ty TNHH TM và SX hóa chất sơn MT

Một phần của tài liệu đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại công ty MT (Trang 27 - 34)

hóa chất sơn MT

3.2.1 Ưu điểm

Công ty sử dụng phần mềm kế toán Misa dành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa rất phù hợp với đặc điểm, quy mô công tác kế toán tại công ty, hệ thồng phần mềm kế toán máy nhanh, mạnh, cung cấp một cách chính xác và kịp thời thông tin cho Ban lãnh đạo ra quyết định quản trị một cách hiệu quả.

Bên cạnh đó công ty sử dụng hình thức số Nhật ký chung cũng phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty. Công tác xuất - nhập - tồn, kiểm kê và phân loại hàng hóa hợp lý, kịp thời phục vụ công tác bán hàng.

Với công tác tổ chức bộ máy hoạt động linh hoạt, hợp lý, công ty đã hạ thấp được chi phí quản lý nâng cao hiệu quả và lợi nhuận của hoạt động kinh doanh.

3.2.2. Hạn chế

- Thứ nhất, tất cả những hóa chất, thuốc màu và chất phụ gia xuất kho dùng để bán trực tiếp hay xuất để pha sơn thành phẩm công ty đều hạch toán ở TK 156 “Hàng hóa” nên chưa phản ánh được đâu là hàng hóa đâu là nguyên vật liệu, không đảm bảo nguyên tắc phù hợp khi ghi nhận doanh thu và giá vốn hàng bán.

phòng nợ phải thu khó đòi, dẫn đến khi phát sinh nợ không đòi được sẽ dẫn đến phản ánh doanh thu bán hàng không chính xác.

- Thứ ba, hiện nay số ngày làm việc của cán bộ công nhân viên công ty là 26 ngày/tháng là nhiều hơn so với quy định của Nhà nước.

3.2.3. Một số ý kiến đề xuất

- Ý kiến 1: Hiện tại, khi xuất kho các thuốc màu sơn và phụ gia sử dụng để pha sơn thành phẩm, thực chất là sản xuất. Nhưng hiện nay kế toán lại phản ánh:

Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán Có 156 : Hàng hóa

Vì vậy khi xác định giá vốn, doanh thu bán hàng của hàng bán trực tiếp và hàng dùng để xuất pha sơn dẫn đến phản ánh chi phí và doanh thu không được chính xác. Do đó, bộ phận pha chế sơn là bộ phận sản xuất nên tách khỏi bộ phận bán hàng và kế toán chi phí riêng.

Xuất hàng:

Nợ TK 154(1): Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Có TK 152: Nguyên vật liệu

Chi phí pha chế:

Nợ TK 154(3): Chi phí sản xuất chung

Có TK 334, 338: Lương và khoản trích theo lương công nhân

Có 214: Khấu hao TSCĐ

Có 111: Tiền mặt (các dịch vụ mua ngoài bằng tiền) Cuối kỳ xác định giá thành của chế biến theo cách làm trên thì các chi phí pha chế đều được phản ánh rõ, giá thành pha chế sơn cũng được làm rõ để làm căn cứ tính giá bán. Xuất hàng: Nợ TK632 Có TK154 Nhập hàng: Nợ TK152, 155 Có TK154

chí, có khách hàng đã mua hàng từ lâu, quá hạn hợp đồng nhưng viện nhiều lí do không thích hợp mà vẫn chưa thanh toán cho công ty. Hơn nữa, việc trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi vẫn chưa được công ty sử dụng, vì thế nên tiến hành trích lập dự phòng. Để hạch toán chính xác, kế toán nên mở thêm TK 159 “Dự phòng nợ phải thu khó đòi” với phương pháp kế toán như sau:

+ Nếu số nợ phải thu khó đòi cuối niên độ sau thấp hơn mức dự phòng đã trích lập năm trước thì số chênh lệch được lập thêm dự phòng, kế toán ghi:

Nợ TK642(2): Chi phí quản lý doanh nghiệp CóTK 159: Dự phòng phải thu khó đòi

+ Nếu số nợ phải thu khó đòi cuối niên độ sau lớn hơn mức dự phòng đã trích lập năm trước thì số chênh lệch được hoàn nhập, kế toán ghi:

Nợ TK159: Dự phòng phải thu khó đòi

Có TK642(2): Chi phí quản lý doanh nghiệp + Xóa nợ phải thu khó đòi không thu hồi được, kế toán ghi:

Nợ TK159: Dự phòng phải thu khó đòi (nếu đã lập dự phòng)

Nợ TK 642(2): Chi phí quản lý doanh nghiệp (nếu chưa lập dự phòng)

Có TK131: Số nợ phải thu của khách hàng đã được xóa

Đồng thời ghi: Nợ TK004 “Nợ khó đòi đã xử lý” (theo dõi ít nhất 5 năm tiếp theo và tiếp tục có biện pháp thu hồi nợ).

+ Nếu khoản nợ đã xóa sau đó thu hồi lại được, kế toán ghi: Nợ TK111, 112: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng

Có TK711: Thu nhập khác Đồng thời ghi: Có TK004 “Nợ khó đòi đã xử lý”

- Ý kiến 3: Công ty nên áp dụng chế độ làm việc theo quy định của Nhà nước là làm việc tối đa 40h/tuần tức 22 ngày/tháng. Nếu làm việc 26 ngày/tháng như hiện nay thì công ty nên trả thêm tiền làm ngoài giờ cho công nhân viên một cách hợp lý.

bộ máy kế toán có trình độ, chuyên môn, có tinh thần trách nhiệm cao. Các nghiệp vụ kế toán được phản ánh kịp thời, chính xác. Và thực tế đã cho thấy dưới sự tham mưu không nhỏ của phòng kế toán mà công ty đã và đang ngày càng phát triển và mở rộng thị phần hoạt động của mình.

Với sự hướng dẫn của giảng viên hướng dẫn Ths Mai Vân Anh và các anh/chị trong phòng kế toán của công ty, em đã hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp và là tiền đề để em tiếp tục hoàn thiện báo cáo thực tập chuyên đề trong thời gian tới.

Em xin chân thành cám ơn Ths Mai Vân Anh và các anh/chị trong phòng kế toán đã giúp em hoàn thành báo cáo này. Vì thời gian tiếp cận thực tế chưa nhiều và khả năng có hạn nên báo cáo tổng hợp này không tránh khỏi

PHỤ LỤC 1

BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH NĂM 2008, 2009, 2010

STT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2009 Năm 2008

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 11,364,496,767 6,665,423,297 7,830,245,105

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 139,010,000

3

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch

vụ 11,364,496,767 6,665,423,297 7,691,235,105

4 Giá vốn hàng bán 8,712,666,069 5,464,049,701 5,953,089,228 5

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch

vụ 2,651,830,698 1,201,373,596 1,738,145,877

6 Doanh thu hoạt động tài chính 9,540,700 1,435,291 4,020,714

7 Chi phí tài chính 22,426,180 18,215,000

- Trong đó: Chi phí lãi vay 19,193,330 18,215,000

8 Chi phí quản lý kinh doanh 2,346,726,709 990,468,048 1,565,227,052 9 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 292,218,509 194,125,839 176,939,539

10 Thu nhập khác 660,181,061

11 Chi phí khác 647,131,167 1,743,157

12 Lợi nhuận khác 13,049,894 (1,743,157)

13 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 292,218,509 207,175,733 175,196,382 14 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 73,054,627 36,255,753 40,133,723 15 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 219,163,882 170,919,980 135,062,659

STT CHỈ TIÊU NĂM 2010 NĂM 2009 NĂM 2008 A- TÀI SẢN NGẮN HẠN

(100=110+120+130+140+150) 9,586,996,089 4,488,036,608 1,190,260,277

I. Tiền và các khoản tương đương tiền 705,577,182 193,487,836 249,191,743

II. Đầu tư tài chính ngắn hạn (120=121+129)

1. Đầu tư tài chính ngắn hạn

2. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn(*)

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 3,447,143,701 3,111,581,872 275,773,019

1. Phải thu của khách hàng 3,380,060,150 3,111,581,872 275,773,019 2. Trả trước cho người bán 67,083,551

3. Các khoản phải thu khác

4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi(*)

IV. Hàng tồn kho 4,818,627,004 1,176,594,091 665,295,515

1. Hàng tồn kho 4,818,627,004 1,176,594,091 665,295,515 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho(*)

V. Tài sản ngắn hạn khác 615,648,202 6,372,809

1. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 32,902,220 2. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 202,714,390

3. Tài sản ngắn hạn khác 380,031,592 6,372,809

B - TÀI SẢN DÀI HẠN

(200=210+220+230+240) 933,085,644 427,659,515 578,269,481 I. Tài sản cố định 933,085,644 427,659,515 578,269,481

1. Nguyên giá 1,168,873,669 569,177,169 722,442,104

2. Giá trị hao mòn lũy kế (*) (235,788,025) (141,517,654) (144,172,623) 3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

II. Bất động sản đầu tư

1. Nguyên giá

IV. Tài sản dài hạn khác

1. Phải thu dài hạn 2. Tài sản dài hạn khác

3. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*)

TỔNG CỘNG TÀI SẢN (250=100+200) 10,520,081,733 4,915,696,123 1,768,529,758 NGUỒN VỐN

A - NỢ PHẢI TRẢ (300+310+320) 6,309,203,870 2,423,982,142 627,735,757 I. Nợ ngắn hạn 6,309,203,870 2,423,982,142 627,735,757

1. Vay ngắn hạn 261,583,330

2. Phải trả cho người bán 2,300,769,674 2,111,739,906 550,006,917 3. Người mua trả tiền trước 3,500,803,600 254,190,500 70,508,000 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 47,853,456 58,051,736 7,220,840 5. Phải trả người lao động

6. Chi phí phải trả 7. Các khoản phải trả ngắn hạn khác 198,193,810 8. Dự phòng phải trả ngắn hạn II. Nợ dài hạn 1. Vay và nợ dài hạn 2. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 3. Phải trả, phải nộp dài hạn khác 4. Dự phòng phải trả dài hạn

B - VỐN CHỦ SỞ HỮU (400=410+403) 4,210,877,863 2,491,713,981 1,140,794,001 I. Vốn chủ sở hữu 4,210,811,863 2,491,713,981 1,140,794,001

1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 3,680,000,000 2,180,000,000 1,000,000,000 2. Thặng dư vốn cổ phần

3. Vốn khác của chủ sở hữu 4. Cổ phiếu quỹ (*)

5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái

6. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 195,147 195,147 195,147 7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 530,682,716 311,518,834 140,598,854

II. Quỹ khen thưởng, phúc lợi

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440=300+400) 10,520,081,733 4,915,696,123 1,768,529,758 CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG

1. Tài sản thuê ngoài

2. Vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công 3. Hàng hóa nhận bán hộ , nhận ký gửi, ký cược

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. GS.TS Đặng Thị Loan. 2006. Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp. Hà Nội: NXB Đại học kinh tế quốc dân

2. Bộ tài chính. 2006. Giáo trình Báo cáo Tài chính - chứng từ và sổ kế toán, sơ đồ kế toán: NXB Tài chính.

3. Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính.

4. Vụ chế độ kế toán. Hệ thống kế toán doanh nghiệp.

5. Hệ thống báo cáo, chứng từ, sổ sách của công ty TNHH thương mại và sản xuất hóa chất sơn MT

Một phần của tài liệu đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại công ty MT (Trang 27 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w