Nội dung của chương Tối ưu tỷ lệ rớt cuộc gọi (CDR) Giới thiệu KPI tỷ lệ rớt cuộc gọi (CDR)

Một phần của tài liệu tổng quan 3g umts (Trang 39 - 42)

3

3..11NNiidduunnggccaacchhƣƣơơnngg

Chương này sẽ tập trung tối ưu hai KPI chính được sử dụng trong công tác tối ưu mạng 3G UMTS. Dưới đây sẽ đi sâu vào chi tiết phân tích các nguyên nhân và cách khắc phục với hai KPI tỷ lệ rớt cuộc gọi (CDR) và tỷ lệ thành công thiết lập cuộc gọi (CSSR) được xây dựng bởi nhà cung cấp thiết bị Huawei (Trung Quốc). Hiện các KPI này đang được Viettel sử dụng để giám sát chất lượng mạng 3G tại các khu vực sử dụng các thiết bị của nhà cung cấp Huawei. Các KPI này được tính dựa theo giá trị của các bộ đếm (counter).

3

3..22..TTiiƣƣuuttllrrttccuuccggii((CCDDRR))

3

3..22..22..GGiiiitthhiiuuKKPPIIttllrrttccuuccggii((CCDDRR))

Ý nghĩa của KPI CDR

KPI này được sử dụng để đánh giá khả năng cung cấp dịch vụ một cách liên tục và vì vậy sẽ trực tiếp chỉ rõ chất lượng của mạng. Một tỷ lệ rớt cuộc gọi cao sẽ dẫn tới sự thỏa mãn của người dùng thấp. Trong đó KPI này được chia thành 2 KPI là tỷ lệ rớt cuộc gọi trong miền chuyển mạch kênh (CS CDR) và tỷ lệ rớt cuộc gọi trong miền chuyển mạch gói (PS CDR). Công thức tính KPI CDR được phân loại thành 2 mức là mức cell và mức RNC.

Công thức tính chung cho cả CS CDR và PS CDR

Tỷ lệ rớt cuộc gọi = (số lần giải phóng RAB CS được kích hoạt bởi RNC + số lần giải phóng Iu CS được kích hoạt bởi RNC + số lần giải phóng RAB PS được kích hoạt bởi RNC + số lần giải phóng Iu PS được kích hoạt bởi RNC) / (số lần thành công gán RAB CS + số lần thành công gán RAB PS) x 100%.

Giá trị tham chiếu

CS CDR < 1% PS CDR < 2%

Điể đo lƣờng

Nếu như một cuộc gọi hoàn thành và kết thúc thì sẽ không có hiện tượng rớt mạng, tuy nhiên nếu cuộc gọi chưa hoàn thành mà không tiếp tục được nữa, đây chính là con số phản ánh tỷ lệ rớt cuộc gọi bị rớt (kết thúc không bình thường) / (tổng số cuộc gọi kết nối thành công). Như vậy ta cần phải nắm được thủ tục giải phóng kết nối khi cuộc gọi hoàn tất để xác định được cuộc gọi nào là bình thường, cuộc gọi nào là bị rớt mạng. Hình 3.1 cho ta cái nhìn tổng quát về thủ tục kết thúc cuộc gọi bình thường cũng như bất bình thường.

S

SVVTTHH::PPhhạạmmNNggọọccLLợợii LLớớpp::ĐĐ0088VVTTAA11 TTrraanngg4400 Hình 3.1 Điểm đo lường KPI CDR

Như ta thấy, khi một cuộc gọi kết thúc bình thường, RNC sẽ nhận được thông điệp yêu cầu giải phóng kết nốt từ mạng lõi, sau đó gửi thông điệp kết thúc cho UE. Sau khi UE xác nhận, thủ tục giải phóng tài nguyên vô tuyến mới thật sự bắt đầu bằng việc Node B nhận yêu cầu từ RNC và thực hiện thủ tục giải phóng kết nối.

Tuy nhiên trong trường hợp UE bị rớt mạng, Node B sẽ không phát hiện được tín hiệu đồng bộ của UE. Node B sẽ gửi thông điệp cảnh báo đến RNC về sự cố kết nối vô tuyến bị hỏng. RNC sẽ gửi yêu cầu giải phóng kết nối đến mạng lõi.

Như vậy rõ ràng ta thấy chức năng của RNC trong 2 trường hợp là khác nhau. Ở điều kiện bình thường, RNC chờ yêu cầu giải phóng kết nối và ngược lại RNC sẽ yêu cầu giải phóng kết nối khi có lỗi xảy ra. Dựa vào vai trò của RNC và các thông điệp của nó ta có thể xác định được cuộc gọi nào bị rớt và có được tỷ lệ rớt cuộc gọi qua các số liệu thống kê.

S

SVVTTHH::PPhhạạmmNNggọọccLLợợii LLớớpp::ĐĐ0088VVTTAA11 TTrraanngg4411

3.2.3. C c bƣớc thực hiện tối ƣu CDR

Hình 3.2 Các bước tối ưu CDR

Phân tích tỷ lệ rớt cuộc gọi mức RNC Phân tích tỷ lệ rớt cuộc gọi mức cell Giải quyết vấn đề về phần cứng Giải quyết các vấn đề về vùng phủ Giải quyết các vấn đề về chuyển giao Giải quyết các vấn đề về nhiễu Kiểm tra xem có lỗi

phần cứng không

Phân tích lý do rớt cuộc gọi

Lý do gây bởi báo hiệu vật mang vô

tuyến không

Lý do bởi vấn đề chuyển giao

Lý do gây bởi nhiễu

Thực hiện drive test để xác định vấn đề Kết thúc YES YES S YES S YES NO NO NO NO

S

SVVTTHH::PPhhạạmmNNggọọccLLợợii LLớớpp::ĐĐ0088VVTTAA11 TTrraanngg4422 1. Phân tích tỷ lệ rớt cuộc gọi mức RNC.

2. Phân tích tỷ lệ rớt cuộc gọi mức cell gồm tỷ lệ rớt AMR, tỷ lệ rớt cuộc gọi hình ảnh, tỷ lệ rớt cuộc gọi miền chuyển mạch gói, tỷ lệ rớt cuộc gọi do chuyển giao cứng, chuyển giao giữa các hệ thống với nhau sẽ được phân tích. Sắp xếp tất cả các cell bằng cách sử dụng các chỉ số trên và chọn ra các cell với hiệu suất tồi nhất và tìm ra nguyên nhân.

3. Xem xét các cell bất thường. Kiểm tra các cảnh báo của cell và loại bỏ các nguyên nhân gây ra sự bất thường này.

4. Phân tích lý do rớt cuộc gọi. Nếu tín hiệu báo lỗi là UciuError và lỗi liên kết vô tuyến và nguyên nhân là không khôi phục lại được kết nối RRC (lỗi RB1, RB4 và RB5 ở trên) nó có thể bị gây ra bởi các vấn đề về vùng phủ. Phân tích các chỉ số chuyển giao (tỷ lệ thành công chuyển giao đến và chuyển giao đi) của cell đó và chắc chắn rằng rớt cuộc gọi có phải do lỗi chuyển giao hay không. Thông qua các chỉ số được phân tích liên quan đến công suất thu được trên đường lên trong khung thời gian rớt cuộc gọi cao sẽ nhận biết được có phải rớt cuộc gọi gây bởi nhiễu đường lên cao hay không.

5. Thực hiện xác định vị trí của vấn đề bằng cách thực hiện Drive test. Khi dữ liệu OMCR-R không đủ để giải quyết vấn đề rớt cuộc gọi, Drive test sẽ được thực hiện, bám theo luồng lưu lượng của UE và RNC. Có những nguyên nhân khác nhau gây nên rớt cuộc gọi và các giải pháp cũng rất khác nhau. Hầu hết đã được liệt kê trên Hình 3.2. Rớt cuộc gọi là trải nghiệm chính xác của người dùng và sẽ có rất nhiều lý do, do đó sự quan tâm sẽ được chú trọng vào tỷ lệ rớt cuộc gọi và làm giảm nó đến mức có thể chấp nhận được. 3 3..22..44.. PPhhâânnttíícchh nnhhnngg nngguuyyêênn nnhhâânnggââyy nnêênnCCDDRR ccaaoovvààbbiinn pphhááppkkhhcc p

Một phần của tài liệu tổng quan 3g umts (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)