1. Các loại lao động trong công ty
Lao động trong Công ty Viễn thông Hà nội có tính chuyên môn hóa rất cao. Mỗi loại lao động đảm nhiệm một lĩnh vực dịch vụ riêng biệt, ngoài bộ máy quản lý, các phòng ban chức năng, Công ty Viễn thông Hà nội có các loại lao động sau: - Các chuyên viên, kỹ s, kỹ thuật viên phụ trách các vấn đề về kỹ thuật của hệ thống viễn thông.
- Công nhân tổng đài, công nhân máy tính, công nhân lái xe, công nhân khai thác nhắn tin, công nhân 108, công nhân 116,: có nhiệm vụ trực tổng đài và thực hiện các dịch vụ phục vụ khách hàng .
- Giao dịch viên: có nhiệm vụ bán các thiết bị viễn thông, hòa mạng điện thoại di động, vinacard, thẻ nạp tiền, cardphone, thực hiện nhiệm vụ chăm sóc khách hàng, cấp lại SIM card…
- Nhân viên tiếp thị.
- Nhân viên văn th đánh máy.
- Nhân viên kế toán, sơ cấp, thủ qũy. - Nhân viên lao công tạo vụ….
2. Các hình thức trả lơng hiện nay ở công ty:
Nh đã trình bày ở phần trớc, Công ty Viễn thông Hà Nội là đơn vị trực thuộc Bu điện TP Hà Nội và tuân thủ quy định hạch toán toàn ngành của ngành Bu chính viễn thông. Quỹ tiền lơng của Công ty Viễn thông Hà Nội đợc xác định căn cứ vào các yếu tố: mức độ thực hiện doanh thu trong tháng, đơn giá tiền lơng, có xét đến chất lợng phục vụ của các hệ thống thông tin mà công ty quản lý. Đơn giá tiền lơng
của Công ty Viễn thông Hà Nội đợc cơ quan quản lý cấp trên là Bu điện TP Hà Nội tính toán. Công thức xác định quỹ lơng của Công ty Viễn thông Hà Nội nh sau:
Quỹ lơng thực hiện năm = Đơn giá tiền lơng x Doanh thu thực hiện
Ví dụ: trong năm 1997, đơn giá tiền lơng của công ty là 59đồng/1000đ doanh thu. Nghĩa là: với doanh thu thực hiện trong năm 72 tỷ, chất lợng loại I, ta có thể tính toán quỹ lơng tối đa của công ty trong năm là: 72 tỷ x 59/1000= 4,248 tỷ đồng.
3. Thực trạng phân phối tiền lơng tại Công ty trong ba năm gần đây:
Để phân tích tình hình phân phối tiền lơng tại công ty ta có thể xem xét các số liệu sau:
20 30/6 KTNV- lơng cấpbậc T6 2.687.040 2.687.040 21 30/6 KTNV- phụ cấp T6/99 142.126 142.126 22 30/6 KTNV - lơng khoán T6 4.519.304 4.519.304 ... Tổng cộng: xxxxxxxxxx xxxxxxxxxx Ngày.... tháng .... năm....
Ngời lập biểu Kế toán trởng
(Ký tên) (Ký tên)
B
ớc 5: Ghi sổ
Cũng nh đối với nghiệp vụ chi tiền mặt tạm ứng lơng, chứng từ thanh toán lơng trớc hết đợc thủ quỹ ghi Sổ quỹ. Sau đó đợc dùng để ghi sổ chi tiết tài khoản 3341101, 3341102, 3341103 và bảng kê chứng từ ghi sổ.
Việc phân bổ tiền lơng vào giá thành sản xuất tại Công ty Viễn thông Hà Nội đợc tiến hành một quý một lần. Lơng của Ban Lãnh đạo công ty và 5 phòng ban chức năng đợc phân bổ vào tài khoản 627 (6271101, 6271102, 6271103), lơng của 5 đơn vị sản xuất đợc phân bổ vào tài khoản 154 (1542111, 1542112, 1542113). (Công ty không sử dụng tài khoản 622 "Chi phí nhân công trực tiếp" để theo dõi chi phí lơng của bộ phận sản xuất mà đa thẳng vào theo dõi trên tài khoản 154. )
Bảng phân bổ tiền lơng và bhxh Quý II - Cty Viễn thông (trích phần phân bổ tiền lơng)
Stt Có TK 334 " Phải trả CNV" Đối tợng sd (ghi nợ TK) TK 3341101 (lơng cấp bậc) TK 3341102 (phụ cấp) TK 3341103 (lơng khoán) Có TK 334Cộng 1 TK 627 - CPSXC - TK 6271111 (cấp bậc) 49.520.800, 49.520.800, - TK 6271112 (phụ cấp) 4.058.400, 4.058.400, - TK 6271113 (khoán) 159.998.920 159.998.920 2 TK 154 - CPSXKD DD - TK 1542111(cấp bậc) 367.200.000 367.200.000 - TK 1542112(phụ cấp) 41.799.200 41.799.200 - TK 1542113 (khoán) 992.622.680 992.622.680 Cộng: 416.720.800 , 45.857.600 , 1.152.621.6 00, 1.615.200.000 , Ngày 31 tháng 6 năm 2009 Ngời lập bảng Kế toán trởng (Ký tên) (Ký tên) Chơng III
Phơng hớng hoàn thiện tiền lơng với việc nâng cao hiệu quả sử dụng ngời lao động
I. Đánh giá chung về tình hình hạch toán tiền lơng và cáckhoản trích theo lơng; khoản trích theo lơng;
Tình hình trả lơng cho ngời lao động tại Công ty Viễn thông Hà Nội có thể đánh giá trên cơ sở các số liệu sau đây:
Năm Doanh thu kếhoạch (tỷ đồng)
Quỹ lơng kế hoạch (tỷ đồng)
Đơn giá tiền l- ơng KH (/1000đ doanh thu) Mức lơng TB kế hoạch (đồng) 1997 72 4,248 59,00 1.060.000 2008 135 5,873 43,50 1.100.000 2009 165 6,435 39,00 1.200.000
Biểu 2: Quỹ lơng thực hiện trong ba năm 1997, 2008 và 2009 Năm Doanh thu thựchiện
(tỷ đồng)
Quỹ lơng thực hiện (tỷ đồng)
Đơn giá tiền l- ơng thực hiện (/1000đ doanh thu) Mức lơng TB thực hiện (đồng) 1997 75,3 4,452 59,12 1.075.000 2008 135,5 5,909 43,61 1.115.000 2009 166,5 6,508 39,09 1.220.000
Biểu 3: Tỷ lệ thực hiện so với kế hoạch trong ba năm 1997, 2008 và 2009 Năm Doanh thu thực hiện so với kế hoạch (%) Quỹ lơng thực hiện so với kế hoạch (%) Đơn giá thực hiện so với kế hoạch (%) Mức lơng TB thực hiện so với kế hoạch (%) 1997 104,5 104,8 100,2 101,4 2008 100,3 101 100,2 101,3 2009 100,9 101 100,2 101,6 1. Ưu điểm
- Mức lơng mà ngời lao động thuộc Công ty Viễn thông Hà nội đợc hởng nh hiện nay có thể đủ để chi tiêu cho những nhu cầu bức thiết của cuộc sống và có một phần chút ít để tích luỹ. Mức lơng ở mức khá so với mặt bằng kinh tế chung của xã hội.
- Công việc tổ chức tính lơng và thanh toán lơng đợc tiến hành đúng theo quy định, đúng kỳ hạn và trả tới từng ngời lao động.
- Mức chi phí tiền lơng so với doanh thu cho thấy chi phí về tiền lơng chiếm tỉ lệ rất nhỏ trong doanh thu. Tỉ lệ chi phí nhân công nh trên rất có lợi cho sản xuất kinh doanh. (Ví dụ số liệu năm 2009: lơng 6,508 tỷ đồng so với 166,5 tỷ đồng doanh thu, đạt 4%)
- Công ty đã sử dụng máy vi tính, áp dụng các chơng trình kế toán, góp phần tăng tính chính xác và giảm bớt lao động kế toán.
- Việc trích lập các quỹ tuân thủ đúng quy định của nhà nớc và phần đóng góp của công nhân viên đợc thông qua Đại hội Công nhân viên chức.
- Kế toán lơng sử dụng các phần mềm thống kê và tính lơng, đảm bảo số liệu chính xác và nhanh chóng.
- Hệ thống chứng từ ban đầu đợc phân loại và bảo quản cẩn thận, sổ sách ghi đơn giản, rõ ràng, dể hiểu.
2. Nhợc điểm:
- Tiền lơng trả cho cán bộ công nhân viên còn ở mức bình quân hoá. Khoảng cách hệ số giữa ngời làm chính và ngời phụ việc, khoảng cách giữa công nhân và kỹ s, khoảng cách giữa công việc phức tạp và công việc giản đơn còn rất gần nhau. Do đó cha tạo đợc động lực để mọi ngời phấn đấu.
- Qua số liệu ở Biểu số 1, Biểu số 2 và biểu số 3 sau đây cho ta thấy tuy doanh thu của Công ty liên tục tăng trong những năm qua nhng mức lơng của ngời lao động tăng không đáng kể, doanh thu vợt mức với tỷ lệ cao mà mức lơng trung bình thực hiện so với kế hoạch tăng ở mức thấp,... . Do đó do sự lạm phát, sự mất giá của VNĐ, mức lơng của ngời lao động coi nh bị giảm đi.
- Không phân biệt đợc đơn vị đóng góp cho công ty nhiều và đơn vị đóng góp cho công ty ít . Do đó làm cho sự phát triển của công ty chậm lại do không thúc đẩy những nỗ lực cá nhân và tập thể trong giải quyết công việc .
- Biểu 2 cho ta thấy đơn giá tiền lơng (Tính trên 1000đ doanh thu) liên tục giảm từ năm 1997 đến 2009, mặc dù doanh thu liên tục tăng. Điều đó không tạo động lực để cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty tìm mọi cách để nâng cao doanh thu, vợt mức kế hoạch ở mức cao hơn.
- Việc lơng của bộ phận sản xuất không đợc đa vào theo dõi trên tài khoản 622 - "Chi phí nhân công trực tiếp", tiền lơng bộ phận kinh doanh (trung tâm Kinh doanh Tiếp thị) không đợc đa vào theo dõi trên tài khoản 6411 - "Chi phí nhân viên bán hàng" - là không đúng theo thông lệ. Đa chi phí tiền lơng của toàn bộ 5 đơn vị sản xuất với những chức năng và đặc điểm kinh doanh khác nhau vào cùng một tài khoản tuy làm cho việc ghi chép đợc đơn giản hoá, nhng xét trên góc độ quản lý, nó sẽ làm cho việc cung cấp thông tin về chi phí tiền lơng không kịp thời, không phản ánh đợc tỷ lệ thực tế giữa phần doanh thu đóng góp và tiền lơng đợc hởng của ngời lao động tại các đơn vị này.
- Tại Công ty Viễn thông Hà Nội, việc phân bổ chi phí tiền lơng vào giá thành đợc tiến hành một quý một lần. Điều này làm cho những thông tin chi phí không đợc cập nhật kịp thời cho nhà quản lý.
II. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiềnlơng tại Công ty viễn thông Hà nội lơng tại Công ty viễn thông Hà nội
Để việc chi trả lơng cho ngời lao động và công tác hạch toán kế toán tiền lơng tại Công ty Viễn thông Hà nội ngày càng hoàn thiện hơn, đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động có đợc mức tiền lơng phù hợp với sức lao động của họ, đồng thời vẫn tính toán một tỷ lệ tiền lơng hợp lý so với doanh thu, đảm bảo kinh doanh có lãi, tôi xin có một số kiến nghị sau:
1. Tạo nguồn tiền lơng
Cái khó nhất đối với các doanh nghiệp là vấn đề tạo nguồn tiền lơng, tăng thu nhập cho ngời lao động mà doanh nghiệp vẫn không vi phạm các chế độ chính sách, vẫn bảo toàn vốn và phát triển doanh nghiệp.
Nh phần trên đã phân tích, quỹ tiền lơng tại Công ty Viễn thông Hà Nội đợc xác định dựa trên cơ sở tổng doanh thu và đơn giá tiền lơng.
QTL = Tổng doanh thu x đơn giá tiền lơng.
Trong công thức trên, đơn giá tiền lơng là con số xác định nên quỹ tiền lơng chỉ còn phụ thuộc chủ yếu vào tổng doanh thu. Đến lợt nó, tổng doanh thu lại phụ thuộc vào sản lợng sản phẩm tiêu thụ trên thị trờng và yếu tố giá, trong đó yếu tố giá là do cung cầu trên thị trờng quyết định. Yếu tố chủ động của Công ty Viễn thông Hà Nội trong việc tạo nguồn quỹ lơng là tăng số lợng thuê bao của các loại hình dịch vụ mà Công ty cung cấp nh: Nhắn tin, Điện thoại di động, Telex, Truyền số liệu, ... Hay nói cách khác là trên cơ sở tăng cờng chất lợng thông tin của các loại hình dịch vụ, mở các chiến dịch tiếp thị đến từng nhà khách hàng, đổi mới phơng thức cung cấp dịch vụ, thủ tục thanh toán. Để làm đợc những điều đó cần phải tăng tỷ trọng công nhân sản xuất chính, từ đó tăng chất lợng thông tin cũng nh phát triển đợc thuê bao, và những dịch vụ này phải đợc đem tiêu thụ trên thị trờng và đợc thị trờng chấp nhận với xu hớng có lợi nhất cho Công ty. Vì vậy, Công ty phải thờng xuyên nghiên cứu thị trờng, xác định đợc quy mô, cơ cấu của thị trờng đối với loại dịch vụ thông tin mà công ty sẽ cung cấp, thờng xuyên cải tiến cơ cấu sản phẩm, cải tiến mẫu mã thực hiện đa dạng hoá sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu của thị trờng.
Công ty cần đảm bảo chất lợng thông tin, luôn luôn tìm các biện pháp để hạ giá thành các thiết bị đầu cuối. Thông qua đó tăng khả năng cạnh tranh của Công ty, mở rộng đợc thị trờng tiêu thụ sản phẩm trên cơ sở biến thị trờng tiềm năng thành thị
trờng mục tiêu của Công ty. Từ đó tăng doanh thu, tăng quỹ tiền lơng của Công ty. Đây cũng là nhiệm vụ sống còn của doanh nghiệp trong môi trờng cạnh tranh.
Để tăng khả năng tạo nguồn tiền lơng, Công ty còn cần phải áp dụng biện pháp ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới thực hiện đầu t theo chiều sâu, làm tăng năng suất lao động. Nhiệm vụ của doanh nghiệp là phải nhanh chóng nắm bắt và ứng dụng khoa học kỹ thuật hiện đại vào sản xuất kinh doanh, vì những sản phẩm có hàm lợng khoa học và công nghệ cao sẽ thắng thế trong các cuộc cạnh tranh. Công ty phải tạo đợc thế mạnh trên thị trờng bằng những sản phẩm có năng lực làm thoả mãn ngời tiêu dùng cao hơn nhng sản xuất với chi phí thấp hơn các sản phẩm cùng loại của các đối thủ cạnh tranh. Để đạt đợc mục đích đó thì việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp bao gồm : sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có, mua sắm trang thiết bị mới, đổi mới quá trình công nghệ sản xuất, đẩy mạnh phong trào phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, liên kết ứng dụng khoa học kỹ thuật trong nớc và nớc ngoài, tích cực đào tạo, sử dụng đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, khoa học quản lý, công nhân lành nghề trên cơ sở đảm bảo bồi dỡng vật , chất thảo đáng cho họ. Nâng cao trình độ quản lý trong đó chú trọng vai trò quản lý kỹ thuật, tăng cờng đầu t vốn, thực hiện các hợp đồng nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật giữa doanh nghiệp và các cơ quan nghiên cứu. Chỉ trên cơ sở đó doanh nghiệp có đủ điều kiện để thắng đối thủ cạnh tranh trên thị trờng.
2. Xây dựng và thực hiện các hình thức trả lơng hợp lý
Một trong những quyết định về chính sách mà mọi doanh nghiệp đều phải xem xét là xác định phơng thức trả lơng cho công nhân viên của mình. Nhìn chung, các phơng thức có thể nhóm lại thành các loại chính: Phơng thức dựa vào đơn vị thời gian, phơng thức dựa vào đơn vị sản lợng hay khối lợng hoàn thành và phơng thức dựa vào một số hình thức chia thành quả (do tăng năng suất lao động). Dù là phơng thức nào cũng phải nhất quán với chính sách tiền lơng chung của Công ty và phù hợp với loại công việc phải làm.
Tại Công ty Viễn thông Hà Nội, sau khi đã khoán doanh thu cho từng đơn vị sản xuất và nhằm mục đích khuyến khích các đơn vị hoàn thành vợt mức kế hoạch ở mức cao nhất, Công ty nên đề ra cách tính quỹ tiền thởng khuyến khích theo kết quả thực hiện kế hoạch. Hệ số thởng khuyến khích thực hiện vợt kế hoạch theo phơng pháp luỹ tiến sẽ có tác dụng tốt nhất. Chẳng hạn vợt mức kế hoạch từ 1-5% doanh thu thì tỉ lệ quỹ tiền thởng so với quỹ lơng kế hoạch bằng tỉ lệ vợt mức kế hoạch doanh thu; vợt mức kế hoạch từ 5 - 10% doanh thu thì tỉ lệ quỹ tiền thởng so với quỹ lơng kế hoạch bằng 120 % tỉ lệ vợt mức kế hoạch doanh thu... Ngợc lại, nếu không hoàn
thành kế hoạch doanh thu thì quỹ lơng thực hiện cũng sẽ phải nhỏ hơn quỹ lơng kế hoạch.
Ngoài ra, để phát huy nỗ lực phấn đấu đến từng cá nhân trong Công ty, hàng tháng Hội đồng lơng khoán của Công ty nên họp bàn để xét thởng hệ số lơng khoán cho những ngời xuất sắc của từng bộ phận đề cử lên nhằm động viên kịp thời đối với ngời lao động giỏi. Ví dụ, một kỹ s đợc hởng hệ số lơng khoán là 1,45. Nếu đạt thành tích tốt trong sản xuất kinh doanh Hội đồng có thể xét thởng mức 0,1 và ngời kỹ s đó