Phát triển các dịchvụ xã hội và mạng lới bảo trợ cho ngời nghèo

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CHO XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM (Trang 31 - 35)

II. Một số giải pháp cơ bản cho đầu t xóa đói, giảm nghèo

1. Phát triển các dịchvụ xã hội và mạng lới bảo trợ cho ngời nghèo

Một số vấn đề về đầu t xóa đói, giảm nghèo ở Việt Nam

Tăng trởng kinh tế sẽ tạo ra nhiều cơ hội tăng thu nhập mới cho ngời nghèo Việt Nam. Tuy nhiên, trong số đó vẫn còn một số ngời nghèo không tận dụng ddợc các cơ hội này do mù chữ, thiếu kỹ năng, kém sức khỏe và thiếu dinh dỡng. Vì vậy, việc đảm bảo cho ngời nghèo tiếp cận đợc với các dịch vụ xã hội, đặc biệt là vể giáo dục, chăm sóc y tế và kế hoạch hóa gia đinh, có tầm quan trong gấp bội. Việc đảm bảo này sẽ làm giảm bớt những hậu quả trớc mắt của nghèo đói đồng thời cũng loại bỏ nguồn gốc của sự nghèo đói.

1.1 Nâng cao khả năng tiếp cận của ngời nghèo với vấn đề giáo dục

để tăng khả năng tiếp cận của ngời nghèo với giáo dục, cần giải quyết đợc hai vấn để là giảm chi phí cho việc đi học của ngời nghèo, và nâng cao lợi ích của việc giáo dục, tức là tạo ra những hiệu quả thiết thực nhận từ giáo dục của ngời nghèo. Và những giải pháp cụ thể nhằm giải quyết đợc hai vấn để đó là:

- Tăng mức độ sẵn có của giáo dục thông qua chơng trình xây dựng trờng học để giảm khoảng cách từ nhà đến trờng

Thời gian qua, Việt Nam đã giải quyết tơng đối thành công việc giảm và chia quãng đ- ờng đi hoc tại các trờng cấp I cho các nhóm thu nhập bằng cách đặt các trờng cấp I, II trong từng xã, từng thôn. tuy vậy theo các số liệu thống kê thì hiện nay vẫn còn khoảng 12% t

Để tăng mức độ sẵn có của giáo dục cho ngời nghèo, một điều cũng không kem phân quan trọng là phải nâng cao cơ sở hạ tầng cho giáo dục. Bàn ghế của thầy giáo, cho trò, bảng đen, đồ dùng dạy và học tập còn thiếu, cha đảm bảo các tiêu chuẩn tối thiểu. Tỷ lệ các trờng cần đợc nâng cấp để đạt tiêu chuẩn tối thiểu trong phạm vi cả nớc hiện nay: mẫu giáo 93,3%, tiểu học 78%, phổ thông cơ sở 67% và phổ thông trung học 72%.

- Giảm chi phí đến trờng cho mỗi cá nhân của các gia đình nghèo

Điều tra sơ bộ cho thấy các gia đình phải đóng góp các khoản chi phí không nhỏ cho con em mình trong việc học hành: đối với học sinh cấp I mỗi gia đình phải đóng góp mỗi năm trung bình là: 100 000đ, chi phí này tăng lên đối với học sinh cấp II, cấp III. Định hớng cho các giải pháp này là:

• Loại bỏ các chi phí chính thức, cụ thể là xóa bỏ học phí chính thức cho các học sinh thuộc diện gia đình nghèo khó

• Tăng trợ cấp đi học để đi học để giảm yêu cầu đóng góp của cha mẹ học sinh nh: đóng tiền cho hội phụ huynh, nộp tiền đồng phục, các khoản chi phí đóng góp cho hội hè Việc trợ cấp giáo dục phải bao gồm cả trợ cấp đầu vào cho giáo dục…

Một số vấn đề về đầu t xóa đói, giảm nghèo ở Việt Nam

đối với ngời nghèo nh: trợ cấp vể đào tạo giáo viên, sách giáo khoa, lớp học của các học sinh tàn tật…

• Tiến tới cung cấp miễn phí sách giáo khoa cho giáo dục, đặc biệt là giáo dục tiểu học thay vì phải mua nh hiện nay

Đây là những nội dung cải cách khá cơ bản, đòi hỏi phải có những khâu tổ chức, phục vụ cần có khối lợng đầu t, trợ cấp lớn. Vì vậy không nên cải cách ngay trong cả nớc, mà theo mức chi của từng vùng, từng miền khác nhau để áp dụng đối với các trờng đóng ở nơi có tỷ lệ nghèo đói cao. Các chính sách trợ giúp về giáo dục cần phải đợc phân loại theo trình độ và mức độ giáo dục.

• Nâng cao chất lợng giáo dục cho ngời nghèo: Hiện nay cơ sở hạ tầng trờng học, đội ngũ giáo viên nhiều nơi, nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng cao và các vùng nông thôn có tỷ lệ ngời nghèo cao, còn thiếu rất nhiều về mặt số lợng, chất lợng. Đời sống vật chất tinh thần của giáo viên ở nông thôn và các vùng nghèo vô cùng thiếu thốn. Chất lợng học tập của học sinh nghèo kém hơn hẳn chất lợng học tập của học sinh thành phố, đặc biệt là hiện tợng bỏ học ở các vùng nông thôn, miền núi lại có xu hớng gia tăng.

Yêu cầu đặt ra trong thời gian tới là phải có quy hoạch tổng thể, toàn diện phát triển giáo dục nói chung và phát triển giáo dục cho ngời nghèo nói riêng. có nhiều hình thức liên quan tới nâng cao chất lợng giáo dục cho ngời nghèo, trong đó cần phải nhấn mạnh các yếu tố cơ bản là những yếu tố đầu vào của việc nâng cao chất lợng giáo dục nh: sách giáo khoa, xây dựng cơ sở, trờng học và bồi dỡng giáo viên…

1.2 Đầu t tăng cờng các dịch vụ y tế cho ngời nghèo

Việt Nam đã phát triển đợc mạng lới rộng lới các cở sở y tế trong phạm vi cả nớc và mật độ cung cấp các dịch vụ y tế ở tất cả các cấp (bao gồm các bệnh viện và trạm y tế) đạt đợc cao hơn nhiều so với các nớc phát triển khác trong khu vực. nhng theo số liệu điều tra thực tế, ngời nghèo Việt Nam khó tiếp cận các dịch vụ chăm sóc y tế, họ dờng nh thiên về điều trị hơn là đến các cỡ sơ cung cấp dịch vụ y tế chính thức. Hiện nay chỉ khoảng 5% ngân sách quốc gia cho lĩnh vực y tế đợc dùng để phân bổ cho các cơ sở y tế xã mà ngời nghèo không đợc hởng lợi ích từ các cơ sở này một cách không đều: 20% dân số nghèo chỉ nhận 11% tổng số trợ cấp y tế.

Do vậy, mục tiêu cơ bản của việc tăng cờng các dịch vụ y tê cho ngời nghèo là u tiên phân phối các nguồn lực công cộng cho những chơng trình y tế mà ngời nghèo có khả năng sử dụng nhiều hơn và phải tạo điều kiện để ngời nghèo sử dụng đợc phần lớn các chơng trình y tế

Một số vấn đề về đầu t xóa đói, giảm nghèo ở Việt Nam

đợc trợ cấp. Trong điều kiện nớc ta hiện nay, việc tăng sự tiếp cận của ngời nghèo với các dịch vụ y tế cần thiết phụ thuộc vào việc giải quyết các vấn đề sau:

- Đầu t mở rộng mạng lới y tế: Việt Nam đã đạt đợc tỷ lệ bao phủ cao đối với các cơ sở y tế phục vụ nông thôn tại chính các vùng nông thôn. tuy vậy theo số liệu điều tra, chỉ có 6% trong số 20% số ngời nghèo nhất ở các vùng nông thôn đợc sống tại các xã có bệnh viện. Đối với ngời nghèo cha có cơ sở y tế ở gần nhà thì phải đi trung bình khoảng 8km đến các trạm y tế gần nhất, mà số ngời nghèo lại nhiều gấp hai lần số ngời nghèo ở nông thôn. do đó, phải có định hớng đầu t vào vùng nông thông cha có trạm y tế.

- Giảm chi phí sử dụng các dịch vụ y tế cho ngời nghèo thông qua các chơng trình trợ cấp

Theo số liệu điều tra, chi phí sử dụng y tế và tiền thuốc chữa bệnh trung bình của một ngời là 85.000 động cho một lần khám và điều trị tại y tế xã, thôn; 77.000 đồng cho một lần khám ngoại trú tại bệnh viện và 210.000 đồng cho một lần chữa bệnh nội trú tại bệnh viện. Số liệu trên cho thấy các gia đình đã trả khá nhiều tiền cho việc sử dụng các dịchvụ y tế. Điều đáng nói là nớc ta cha có quy định cụ thể nào, hoặc có chính sách riêng biệt nào để bảo trợ cho ngời nghèo trong việc sử dụng các dịch vụ y tế. các giải pháp nhằm giảm chi phí cho ngời nghèo chủ yếu là: phải thiết lập cơ chế và xây dựng một hệ thống y tế trợ cấp cho ngời nghèo, ngời già cả, những ngời có hoàn cảnh khó khăn. áp dụng các loại giá khác nhau cho việc sử dụng các dịch vụ y tế, khám và chữa bệnh đối các thành phần có các mức thu nhập khác nhau, kể cả áp dụng các chính sách miễn phí dịch vụ y tế cho những ngời thuộc diện đói nghèo, Để thực hiện biện pháp này phải tiến hành cấp miễn phí thẻ bảo hiểm y tế cho các hộ nghèo theo số ngời trong gia đình, và phối hợp với các chơng trình xã hội khác để chăm sóc sức khỏe cho ngời nghèo.

- Nâng cao chất lợng dịch vụ y tế chơ ngời nghèo: Cũng nh mạng lới giáo dục, chất lợng của y tế nông thôn cón tồn tại nhiều vấn đề nh: cơ sỏ vật chất kỹ thuật, dụng cụ y tế của các trạm xá còn rất nghèo nàn lạc hậu, nguồn nớc sạch cha đợc đảm bảo, nhiều nơi cha có điện, thuốc chữa bệnh còn thiếu, trình độ thầy thuốc ở nông thôn còn thấp…

Có nhiều biện pháp để nâng cao chất lợng dịch vụ y tế cho ngời nghèo trong đó đặc biệt là tăng kinh phí đầu t cho đào tạo và cung cấp đầy đủ thuốc chữa bệnh vừa với mức thu nhập của ngời dân, cần thiết phải quy hoạch đội ngũ nhân viên y tế xã từ ngân sách Nhà nớc

Các giải pháp khác nhằm nâng cao khả năng tiếp cận của ngời nghèo đến các dịch vụ xã hội và mạng lới bảo trợ xã hội, một mặt tạo ra sự công bằng xã hội, mặt khác nó là cơ hội tạo ra các

Một số vấn đề về đầu t xóa đói, giảm nghèo ở Việt Nam

điều kiện về vật chất, về tri thức để ng… ời nghèo có thể tự xóa bỏ đợc đói nghèo và đạt đợc mức sống ngày càng cao hơn.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CHO XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w