Phơng pháp quản lý

Một phần của tài liệu Thực trạng về sử dụng yếu tố con người trong Quản lý chất lượng ở Việt Nam (Trang 30 - 35)

IV. Hiệu quả mang lại cho các doanh nghệp khi đã xác định rõ

2.Phơng pháp quản lý

- Ngời lãnh đạo cần phải có cách quản lý sao cho các cán bộ công nhân viên thấy đợc vai trò của mình đối với công ty.

- Cần có các chế độ, chính sách thúc đẩy động viện để nâng cao năng suất, năng lực và sáng tạo của các cán bộ công nhân viên.

- Vì ngời Việt Nam là ngời dân thông minh, cần cù có óc sáng tạo nên khi giao công việc cần phải giao công việc phù hợp với khả năng và tăng dần mức độ khó của công việc để kích thích sự sáng tạo của họ.

3. Đối với Nhà nớc

- Có chính sách thúc đẩy, khích lệ các hoạt động chất lợng và cải tiến chất l- ợng trong doanh nghiệp.

- Các Bộ cần quan tâm và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia vào các hoạt động chất lợng.

- Phát động và thúc đẩy hơn nữa phong trào chất lợng, nâng cao hiệu quả của giải thởng chất lợng.

- Đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền giáo dục và đào tạo chất lợng nhằm nâng cao sự hiểu biết và ý thức chất lợng không những cho các doanh nghiệp mà cho cả ngời tiêu dùng và toàn xã hội để chất lợng thực sự trở thành mối quan tâm hàng đầu trong các doanh nghiệp và đi vào đời sống, tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển cho nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn đầu thế kỷ 21 và sự phát triển bền vững trong tơng lai.

kết luận

Nói tóm lại, các doanh nghiệp hiện nay nếu muốn tồn tại và phát triển trong môi trờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt, thì họ phải đặc biệt quan tâm đến chất l- ợng, vì chất lợng là một trong những yếu tố sống còn trong cạnh tranh.

Qua phân tích trên, một trong những yếu tố cơ bản của quản lý chất lợng là yếu tố con ngời.

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy Vũ ANH TRọNG trong thời gian qua đã tận tình chỉ bảo và hớng dẫn em hoàn thành đề án này.

Hà nội ngày 02 tháng 12 năm 2001

Sinh viên

Tài liệu tham khảo

1. Đổi mới quản lý chất lợng sản phẩm trong thời kỳ mới

Hoàng Mạnh Tuấn

2. Bài giảng "Quản trị chất lợng"

Vũ Anh Trọng

3. Bài giảng "Chiến lợc và chính sách chất lợng"

TS. Trơng Đoàn Thể

4. Bài giảng "Thiết kế hệ thống chất lợng"

Hoàng Mạnh Tuấn

Mục lục

Lời mở đầu...1

Phần 1 2 Cở sở lý luận về chất lợng, QLCL và yếu tố con ngời trong Quản lý chất lợng ...2

I. Các khái niệm cơ bản:...2

1. Khái niệm về Chất lợng :...2

2. Khái niệm Quản lý chất lợng":...3

II. Vai trò và yếu tố con ngời trong “Quản lý chất lợng”:...6

1. Khách hàng:...6 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Ngời lãnh đạo:...8

3. Cán bộ công nhân viên:...9

III. Các quan điểm về con ngời của các nhà kinh tế...10

1. Quan điểm của Taylor:...10

2. Lý thuyết hành vi trong lãnh đạo ...11

3. Quan điểm của Nhật: ...12

4. Lý thuyết nhu cầu của Maslow:...14

5. Lý thuyết của Herzberg(Đại học Chicagô-Mỹ):...15

6. Sự kết hợp của hai lý thuyết:...15

7. Quan niệm của Toole về lao động:...15

8. Huy động yếu tố con ngời vào trong QLCL:...17

Phần 2 19 Thực trạng về sử dụng yếu tố con ngời trong Quản lý chất lợng ở Việt Nam...19

I. Vấn đề nhận thức:...19

1. Nhận thức về mối quan hệ giữa chất lợng và thị trờng:...19

2. Về trình độ:...21

3. Một số hạn chế trong nhận thức về quản lý chất lợng:...22

II. Khả năng thích ứng:...23

III. Các thành tựu và tồn tại:...24

1. Thành tựu:...24

2. Tồn tại ...24

IV. Hiệu quả mang lại cho các doanh nghệp khi đã xác định rõ vấn đề “Vai trò của yếu tố con ngời trong QLCL”:...25

phần 3 28 Một số giải pháp cải tiến tình hình...28

1. Giáo dục và đào tạo các thành viên. ...28

3. Đối với Nhà nớc...30

kết luận ...32 Tài liệu tham khảo...33

Một phần của tài liệu Thực trạng về sử dụng yếu tố con người trong Quản lý chất lượng ở Việt Nam (Trang 30 - 35)