II. Giải pháp cơ bản thực hiện mục tiêu kế hoạch hoá giải quyết việc làm thời kỳ
1. Thực hiện một số chơng trình trọng điểm tạo việc làm và hỗ trợ giải quyết
quyết việc làm cho ngời thất nghiệp thiếu việc làm.
1.1. Chơng trình hỗ trợ tự tạo việc làm trên cơ sở phát triển kinh tế ở nông thôn thông qua chơng trình tín dụng nông thôn. thôn thông qua chơng trình tín dụng nông thôn.
Phát triển mạnh mẽ kinh tế hộ gia đình theo hớng đa dạng hoá việc làm và từng bớc chuyển dịch cơ cấu lao động ở quy mô hộ gia đình vẫn là khả năng lớn nhất thu hút lao động hiện nay. Để hỗ trợ các hộ gia đình tự tạo việc làm trong khu vực nông thôn, vấn đề quan trọng nhất là nhà nớc hỗ trợ vốn, chuyển giao công nghệ và hớng dẫn các hộ gia đình cách thức làm ăn, đầu t vào một số cơ sở hạ tầng.
Chơng trình tín dụng nông thôn phải gắn liền với chơng trình đào tạo, hớng dẫn các hộ gia đình cách thức làm ăn phát triển mạnh các cơ sở khuyến nông, các
trung tâm áp dụng chuyển giao công nghệ, đặc biệt công nghệ sinh học, công nghệ sử dụng nhiều lao động vào nông thôn.
1.2. Chơng trình xúc tiến việc làm trên cơ sở phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh cả khu vực thành thị và nông thôn. và nhỏ ngoài quốc doanh cả khu vực thành thị và nông thôn.
Đây là hớng phát triển kinh tế và giải quyết việc làm, lĩnh vực có khả năng thu hút nhiều lao động cần tập trung phát triển kinh tế một số lĩnh vực, phát triển khu vực phi kết cấu hớng vào tổ chức sản xuất kinh doanh và dịch vụ quy mô hộ gia đình. Phát triển mạnh mẽ hình thức kinh tế hộ gia đình tổ chức lại các hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp theo hớng chuyển sang Công ty cổ phần, Công ty TNHH (quy mô vừa và nhỏ)... khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống gắn với xuất khẩu, phát triển hình thức liên kết giữa nông thôn và thành thị trong lĩnh vực này.
Nguồn vốn của chơng trình này chủ yếu là trong dân, nhà nớc nên có một số chính sách về tín dụng, thuế, lệ phí, tạo điều kiện về mọi mặt, mặt bằng chuyển giao công nghệ.
1.3. Chơng trình phối hợp khai thác tiềm năng các vùng thực hiện chủ tr-ơng gắn lao động với đất đai và tài nguyên đất nớc. Tập trung xây dựng một số ơng gắn lao động với đất đai và tài nguyên đất nớc. Tập trung xây dựng một số dự án trọng điểm.
Các dự án trọng điểm của chơng trình nh là khai hoang đất nông nghiệp tạo thêm việc làm. Dự án phủ xanh đất trống đồi núi trọc; sắp xếp các nông lâm trờng quốc doanh, các dự án này phải kết hợp với di dân vùng kinh tế mới và định canh, định c đồng bào dân tộc vùng cao, quy hoạch địa bàn.
Nguồn vốn cho chơng trình này chủ yếu là từ ngân sách theo các dự án lớn của nhà nớc, đồng thời khuyến khích ngời có vốn đến đầu t khai thác vùng, phát triển mạnh hình thức kinh doanh theo nông trại, trang trại.
1.4. Chơng trình phát triển việc làm khu vực công cộng ở các đô thị, khu công nghiệp tập trung và khu du lịch, dịch vụ. công nghiệp tập trung và khu du lịch, dịch vụ.
Chơng trình này gắn với kế hoạch đầu t của nhà nớc và các dự án của nớc ngoài vào một số lĩnh vực kinh tế mũi nhọn, đầu t theo chiều sâu và đồng bộ hoá,
tạo ra cơ số kinh tế then chốt của nền kinh tế quốc dân, tạo ra các tầng sử dụng lao động kế tiếp.
Các dự án cần tập trung: dự án phát triển doanh nghiệp quy mô lớn, dự án phát triển cơ sở hạ tầng ở thành thị và nông thôn.
1.5. Chơng trình dậy nghề, đào tạo lại và hoàn thiện kỹ năng cho ngời lao động. động.
Tổ chức lại các trờng đào tạo công nhân kỹ thuật hệ chính quy dài hạn thuộc hệ thống ngành giáo dục và đào tạo để đáp ứng yêu cầu lao động cho các ngành kinh tế. Quy hoạch phát triển cơ sở dạy nghề và dịch vụ việc làm, phát triển các trung tâm phát triển hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
1.6. Chơng trình xúc tiến việc làm cho một số đối tợng đặc biệt
Đây là chơng trình xúc tiến việc làm u tiên cho một số đối tợng: thơng binh, ngời tàn tật, ngời mắc tệ nạn xã hội... mục tiêu của chơng trình là trợ giúp họ tổ chức việc làm, tạo thu nhập và tài hoà nhập họ vào cộng đồng.
1.7. Chơng trình mở rộng thị trờng đa lao động và chuyên gia đi làm việc có thời hạn ở nớc ngoài. có thời hạn ở nớc ngoài.
Đây là chơng trình cần phải đợc tiếp tục mở rộng trên cơ sở tìm kiếm thị tr- ờng trong khu vực và thế giới. Chơng trình phải gắn chặt với tạo việc làm trong n- ớc, đồng thời phải tính toán u tiên đáp ứng lao động cho nhu cầu trong nớc và giải quyết việc làm khi họ trở về. Cần phải phát triển từng bớc trung tâm dạy nghề riêng biệt để chuẩn bị đội ngũ lao động đi làm việc ở nớc ngoài.