Hành trình thải Hành trình thả

Một phần của tài liệu Bài giảng Slide nguyên lý động cơ Đại học Chương I. Khái quát về ĐCĐT (Trang 27 - 32)

Piston đi từ ĐCD đến ĐCT, xupap thải mở, khí cháy được đẩy ra ngoài Piston đi từ ĐCD đến ĐCT, xupap thải mở, khí cháy được đẩy ra ngoài qua xupap thải. Xupap thải đóng sau ĐCT 1 góc

qua xupap thải. Xupap thải đóng sau ĐCT 1 góc ϕϕ3 3 nhằm mục đích thải nhằm mục đích thải hết sản vật cháy ra ngoài.

hết sản vật cháy ra ngoài.

1.4.4. Nguyên lí làm việc của động cơ 2 kì

1.4.4. Nguyên lí làm việc của động cơ 2 kì

Động cơ hai kỳ, như đã nêu trong phần phân loại, có chu trình công tác Động cơ hai kỳ, như đã nêu trong phần phân loại, có chu trình công tác thực hiện sau hai hành trình của piston hay một vòng quay của trục

thực hiện sau hai hành trình của piston hay một vòng quay của trục

khuỷu

khuỷu

Hành trình thứ nhất:Hành trình thứ nhất:

Piston đi chuyển từ ĐCT đến ĐCD, khí đã cháy và đang cháy trong Piston đi chuyển từ ĐCT đến ĐCD, khí đã cháy và đang cháy trong xylanh giãn nở sinh công. Khi piston mở cửa thải A, khí cháy có áp suất

xylanh giãn nở sinh công. Khi piston mở cửa thải A, khí cháy có áp suất

cao được thải tự do ra đường thải. Từ khi piston mở cửa quét B cho đến

cao được thải tự do ra đường thải. Từ khi piston mở cửa quét B cho đến

khi đến điểm chết dưới, khí nạp mới có áp suất cao nạp vào xylanh đồng

khi đến điểm chết dưới, khí nạp mới có áp suất cao nạp vào xylanh đồng

thời quét khí đã cháy ra cửa A.

thời quét khí đã cháy ra cửa A.

Như vậy trong hành trình thứ nhất gồm các quá trình: cháy giãn nở, thải Như vậy trong hành trình thứ nhất gồm các quá trình: cháy giãn nở, thải tự do, quét khí và nạp khí mới.

tự do, quét khí và nạp khí mới.

1.4.4. Nguyên lí làm việc của động cơ 2 kì

Hành trình thứ hai:

 Piston di chuyển từ ĐCD đến ĐCT, quá trình quét nạp vẫn tiếp tục cho đến

khi piston đóng cửa quét B. Từ đó cho đến khi piston đóng của thải A, môi chất trong xylanh bị đẩy qua cửa thải ra ngoài, vì vậy giai đoạn này gọi là giai đoạn lọt khí.

 Tiếp theo là quá trình nén bắt đầu từ khi piston đóng cửa thải A cho tới khi

nhiên liệu phun vào xylanh (động cơ diesel) hoặc bugi (động cơ xăng) bật tia lửa điện. Sau một thời gian cháy trễ rất ngắn quá trình cháy sẽ xảy ra.

 Như vậy trong hành trình thứ hai gồm có các quá trình: quét và nạp khí, lọt

khí, nén và cháy.

1.4.4. Nguyên lí làm việc của động cơ 2 kì

1.4.4. Nguyên lí làm việc của động cơ 2 kì

1.4.5. Nguyên lí làm việc của động cơ nhiều xylanh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.4.5. Nguyên lí làm việc của động cơ nhiều xylanh

Trong thực tế, nhằm mục đích nâng cao công suất động cơ người ta ghép các động cơ lại Trong thực tế, nhằm mục đích nâng cao công suất động cơ người ta ghép các động cơ lại

với nhau tạo thành động cơ nhiều xylanh. Thực tế, động cơ thường có từ 3 xylanh trở lên.

với nhau tạo thành động cơ nhiều xylanh. Thực tế, động cơ thường có từ 3 xylanh trở lên.

Các xylanh được bố trí theo nhiều cách khác nhau (

Các xylanh được bố trí theo nhiều cách khác nhau (

đã giới thiệu trong phần phân loại động cơ)

đã giới thiệu trong phần phân loại động cơ)

Việc bố trí này tuân theo các quy tắc sau:Việc bố trí này tuân theo các quy tắc sau:

Trong động cơ nhiều xylanh, kích thước các chi tiết của các xylanh như nhau nên quá trình Trong động cơ nhiều xylanh, kích thước các chi tiết của các xylanh như nhau nên quá trình làm việc của các xylanh cũng giống nhau, chỉ khác nhau về pha.

làm việc của các xylanh cũng giống nhau, chỉ khác nhau về pha.

Điều này phụ thuộc vào việc bố trí vị trí tương quan giữa các xylanh:Điều này phụ thuộc vào việc bố trí vị trí tương quan giữa các xylanh:

Việc bố trí này tuân theo những quy tắc sau:Việc bố trí này tuân theo những quy tắc sau:

Đảm bảo mômen của động cơ trong một chu trình là đồng đều nhất. Theo nguyên tắc này, ở Đảm bảo mômen của động cơ trong một chu trình là đồng đều nhất. Theo nguyên tắc này, ở động cơ đốt trong một hàng xylanh, người ta bố trí sao cho góc công tác giữa 2 xylanh làm

động cơ đốt trong một hàng xylanh, người ta bố trí sao cho góc công tác giữa 2 xylanh làm

việc liên tiếp là như nhau.

việc liên tiếp là như nhau.

Không để tải trọng tập trung quá nhiều vào một hoặc một số cổ trục khuỷu nào đó để trục có Không để tải trọng tập trung quá nhiều vào một hoặc một số cổ trục khuỷu nào đó để trục có

Một phần của tài liệu Bài giảng Slide nguyên lý động cơ Đại học Chương I. Khái quát về ĐCĐT (Trang 27 - 32)