Điểm Wilkins và thành công cải thiện diện tích lỗ van

Một phần của tài liệu mô tả một số yếu tố có thể ảnh hưởng đến kết quả nong van hai lá ở các bệnh nhân có điểm wilkins lớn hơn 9 (Trang 37 - 60)

DỰ KIẾN KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu về kết quả sớm của các bệnh nhân bị hẹp van hai lá có điểm siêu âm Wilkins ≥ 9 được nong van bằng bóng Inoue tại viện Tim mạch quốc gia Việt Nam, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Nong van hai lá bằng bóng Inoue cho các bệnh nhân bị hẹp van hai lá có điểm siêu âm Wilkins ≥ 9 với các ưu( nhược) điểm sau:

-Tỷ lệ thành công về kỹ thuật … - Tỷ lệ biến chứng…

- Cải thiện về lâm sàng, huyết động và diện tích lỗ van…

- Nong van bằng bóng Inoue có thực sự hữu ích ở các BN đang trong tình trạng cấp cứu, phụ nữ đang trong thai kỳ, là cầu nối cho các bệnh nhân chưa có điều kiện mổ thay van tim hoặc trong thời gian chờ được phẫu thuật?

2. Một số yếu tố có thể ảnh hưởng đến kết quả nong van hai lá là:

- Điểm Wilkins… - Van bị calci hóa nặng. - Có rung nhĩ trước nong van. - Có HoBL trước nong van nhiều.

- tuổi >45, HoHL kèm theo trước nong van có thể ít nhiều ảnh hưởng đến kết quả nong van.

DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ

- Kiến nghị sẽ được đưa ra khi biết vai trò và hiệu quả của nong van hai lá bằng bóng Inoue điều trị cho BN bị HHL khít có điểm Wilkins >= 9

- Kiến nghị về chỉ định và chống chỉ định: dựa vào một số yếu tố có thể ảnh hưởng đến kết quả NVHL để có thể đưa ra những điều kiện để có thể tiến hành và không tiến hành.

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Đỗ Phương Anh, Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Lân Việt (2004). "Bước

đầu đánh giá kết quả Nong van hai lá ở bệnh nhân có tiền sử mổ tách van hai lá". Tạp chí Tim Mạch Học Việt Nam; 37: 3-11.

2. Tường Thị Vân Anh (2004). "Tìm hiểu sự thay đổi mức độ hở van ba lá

sau Nong van hai bằng bóng". Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Y Học, Đại Học Y Hà Nội.

3. Phạm Mạnh Hùng (2007). "Nghiên cứu kết quả sớm và trung hạn của

nong van hai lá bừng bóng Inoue trong điều trị bệnh hẹp van hai lá khít".

Luận văn Tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.

4. Trần Mạnh Hùng (2005). "Nghiên cứu đo diện tích van hai lá bằng

phương pháp PISA trên siêu âm Doppler tim ở bệnh nhân hẹp van hai lá khít". Luận văn Thạc sỹ Y Học.

5. Đoàn Quốc Hưng (1995). "Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật tách van

kín hẹp van hai lá có máu cục trong tiểu nhĩ trái". Luận văn Thạc sỹ Y Học, Đại học Y Hà Nội.

6. Hoàng Trọng Kim (1998). "Nghiên cứu bệnh thấp tim ở trẻ em và sách

lược phòng chống". Luận án PTS Y học, Đại học Y Dược TP.HCM. 7. Phạm Gia Khải (1999 - 2000). "Báo cáo tình hình bệnh nhân tim mạch

điều trị nội trú tại Viện Tim mạch Việt Nam". NXB Y học Hà Nội.

8. Phạm Khuê, Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt (1997). "Hẹp van hai

lá". Bài giảng bệnh học nội khoa, NXB Y học Hà Nội; Tập 2: 7-19. 9. Trần Thị Ngọc Lan (2005). "Nghiên cứu sự biến đổi chức năng tâm

thu thất trái ở bệnh nhân hẹp hai lá khít trước và sau nong van hai lá bằng bóng". Luận văn tốt nghiệp BSNT, Đại học Y Hà Nội.

11. Dương Thị Bớch Liờn (2002). "Tìm hiểu thang điểm Padial trong dự

đoán hở hai lá nặng sau Nong Van Hai lá". Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.

12. Phạm Thị Ngọc Oanh (2004). "Đánh giá kết quả nong van hai lá bằng

bóng Inoue ở phụ nữ có thai bị Hẹp hai lỏ cú sự phối hợp của siêu âm tim". Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Y Học, Đại Học Y Hà Nội.

13. Nguyễn Ngọc Quang, Phạm Mạnh Hùng, Dương Thị Bớch Liờn và CS (2006). "Nghiên cứu một số yếu tố dự báo mức độ Hở hai lá nặng

sau Nong van hai lá bằng bóng Inoue". Kỷ yếu các Báo cáo tại Đại Hội Tim Mạch Toàn Quốc lần thứ XI.

14. Phạm Thị Hồng Thi (2004). "Nghiên cứu hình thái tổn thương van hai

lá bằng Siêu âm tim qua thực quản". Luận án Tiến sỹ Y Học.

15. Trần Đỗ Trinh (1992). "Phân bố dịch tễ học các bệnh tim mạch ở Viện

Tim mạch Việt Nam". Thông tin Tim mạch học; 3: 1-17.

16. Nguyễn Lân Việt (2003). "Bệnh hẹp van hai lá". Thực hành bệnh Tim mạch, Nhà xuất bản Y học; 253 - 74.

17. Phạm Nguyễn Vinh (1999). "Hẹp van hai lá". Siêu âm tim và bệnh lý tim mạch, NXB Y học - TP HCM; Tập 2: 53 - 63.

18. Phạm Nguyễn Vinh (2008). "Hẹp van hai lá". Bệnh học tim mạch, NXB Y học. Tập 2: 15.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

19. Alan S, Ulgen MS, Ozdemir K, Keles T, Toprak N (2002). "Reliability

and efficacy of metoprolol and diltiazem in patients having mild to moderate mitral stenosis with sinus rhythm. Angiology; 53: 575-81.

Cathet Cardiovasc Intervent; 55: 450-56.

21. Bassand N Meneveau, F Schiele, M-F Seronde, V Breton, S Gupta, Y Bernard and J-P (1998). Predictors of event-free survival aftier

percutaneous mitral commissurotomy. Heart; 80; 359 - 64.

22. Beiser GD, Epstein SE, Stampfer M, Pobinson B, Braunwald E (1968). Studies on digitalis, XVII effects of ouabain on the

hemodynamic response to exercise in patients witral stenosis in normal sinus rhythm. N Engl J Med; 278: 131-7.

23. Ben Farhat M, Ayari M, Maatouk F, et al (1998). Percutaneous

balloon versus surgical closed and open mitral commissurotomyseven- year follow- up results of a randomized trial. Corculation; 97: 245-50.

24. Bhatia ML, Shrivastava S, Roy SB (1972), Immediate haemodynamic

eff ects of a beta adrenergic blocking agent-propranolol-un mitral stenosis at fixed heart rates. Br Heart J; 34: 638-44.

25. Braunwald E, Braunwald NS, Ross JJ, Morrow AG (1965). Effects

of mitral valve replacement on the pulmonary vascular dynamics of patients with pulmonary hypertension. N Engl J Med; 273:509.

26. Chen CR, Cheng TO et al (2005). Rercutaneous balloon mitral

valvuloplasty by the Inoue technique: a multicenter study of 4832 patients in China. Am heart J; 129: 1197-203.

27. Cieslewicz G, Juszczyk G, Foremny J, et al (1998). Inhaled

corticosteroid improves bronchial reactivity and decreases symptoms in patients with mitral stenosis. Chest; 114: 1070 -74.

28. CJ Davidso, TM Bashore, M Mickel and K Davis (1992). Balloon

mitral commissurotomy after previous surgical commissurotomy. The National Heart, Lung, and Blood Institute Balloon Valvuloplasty Registry participants. Circulation; 86; 91 - 9.

valvulotomeimmediate results of the initial experience in 153 patients.

Circulation; 99: 793-9.

30. Daley R, mattingly TW, Holt CL, Bland EF, White PD (1951).

Systemic arterial embolism in rheumatic heart disease. Am heart J; 42: 566 - 81.

31. Duk-Hyun Kang, Seong-Wook Park, Jae-Kwan Song, Hyun-Sook Kim, Myeong-Ki Hong, Jae-Joong Kim, Seung-Jung Park (2000).

Long-Term Clinical and Echocardiographic Outcome of percutaneous Mitral Valuloplasty: Randomized Comparison of Inoue and Double- Balloon Techniques. JAm Coll Cardiol; 35: 169-75.

32. Ellis LB, Singh JB, Morales DD, Harken DE (1973). Fifteen - to twenty-year stydy of one thousand patients undergoing closed mitral valvuloplasty Circulation; 48: 357-64.

Nội dung

công việc Người thực hiện

Tháng 1/2011 Tháng 2/2011 Tháng 3/2011 Tháng 4/2011 Tháng 5/2011 Tháng 6/2011 Lập và hoàn thiện đề cương NC Nhóm NC Báo cáo thông qua đề cương Nhóm NC và Hội đồng khoa học Thu thập số liệu Nhóm NC Xử lý số liệu Nhóm NC Báo cáo kết quả NC Nhóm NC và Hội đồng khoa học Theo dõi thực hiện NC Nhóm NC

Công việc Đơn giá x nhân công Thành tiền 1. Chuẩn bị nghiên cứu

Photo tài liệu tham khảo 500đ/trang x 100 trang 50.000đ

Truy cập, lấy thông tin từ internet 5.000đ/trang x 20 trang 100.000đ

In ấn, photo đề cương NC 50.000/bộ x 03 bộ 150.000đ

In bệnh án nghiên cứu 3.000đ/bộ x 400 bộ 1.200.000đ

In bộ câu hỏi 1.000đ/bộ x 50 bộ 50.000đ

2. Tiến hành NC

Bồi dưỡng người lấy thông tin 100.000đ/công x 10 công 1.000.000đ

Bồi dưỡng người làm siêu âm tim 50.000đ/lượt x 100 lượt 5.000.000đ Chi phí điện thoại, liên lạc 200.000đ

3. Hoàn thành báo cáo

Xử lý số liệu 100.000đ/công x 05 công 500.000đ In ấn, tạo slide báo cáo 1.000.000đ

4. Chi phí phát sinh khác 500.000đ

Tên đề tài NC xác đáng Mức độ lặp lại nhận của chính quyền Đạo đức, sự chấp nhận Tính khả thi Tính ứng dụng Tính bức thiết Tổng điểm

Nghiên cứu kết quả sớm của phương pháp nong van hai lá bằng bóng INOUE điều trị bệnh hẹp VHL khít ở

bệnh nhân điểm Wilkins ≥ 9

3 2 3 3 3 3 3 20

Ngiên cứu kết quả sớm và trung hạn của nong van hai lá bằng bóng inoue trong điều

trị hẹp van hai lá khít

2 2 3 3 3 3 2 17

Khảo sát thực trạng điều trị tăng huyết

áp ở bệnh nhân bệnh mạch vành tại BV

Bạch Mai

1 3 3 3 3 2 2 17

Đánh giá kết quả sớm của phương pháp nong van hai lá bằng bóng Inoue trong điều trị bệnh hẹp van hai lá khít tái phát

sau nong

HÀNH CHÍNH

Họ và tên bệnh nhân: Ngày, tháng, năm sinh: Giới: Nam Nữ Nghề nghiệp: Địa chỉ:

Số diện thoại: NR……….DĐ:……….CQ:……… Ngày, giờ vào viện: ..giờ……phỳt……./……../………

I- Các yếu tố nguy cơ: 1. Rung nhĩ: Có Không 2. HoHL trước NVHL: Có Không 3. Tuổi > 45: Có Không 4. Phụ nữ có thai: Có Không 5. Độ suy tim(NYHA): Độ I Độ II Độ III Độ IV 6. Gan to: Có Không II- Tiền sử gia đình:

1. Tiền sử thấp tim và/hoặc bệnh van tim do thấp: Có Không

Có Không

4. Tiền sử bị TBMMN: Có Không

III- Các chỉ số siêu âm tim:

STT Chỉ số

1. Điểm Wilkins trung bình :

2. Đường kính nhĩ trái :

3. Dd :

4. Ds :

5. %D :

6. EF (%) :

7. ALĐMP tâm thu :

8. Huyết khối tiểu nhĩ trái :

9. MaxVG :

10. MVG :

11. MVA (2D) :

12. MVA (PHT) :

IV- Sinh húa mỏu:

Glucose Triglycerid Ure Cholesterol Creatinin HDL-C Acid uric LDL-C GOT NT pro- BNP GPT Troponin-T 2. Công thức máu: HC: BC: % TT TC: 3. Xquang tim phổi:

+ vụi hoá van trên X quang : Có Không + 4 cung ở bờ tim trỏi : Cú Không

Rung nhĩ : Tần số tim : Dày thất phải : Dày nhĩ trái :

Đánh dấu “ x “ vào ô trả lời “có” hoặc “không” cho mỗi ý

sau đây về các NVHL ở BN có điểm Wilkins ≥ 9: Có Không Câu 1: Bác sĩ thấy có nhiều khó khăn trong quá trình

NVHLN so với các BN có điểm Wilkins < 9? và tại sao? Câu 2: Bác sĩ thấy có nhiều biến chứng xảy ra trong quá trình nong? nếu có tại sao?

Câu 3: Bác sĩ thấy có sự cải thiện triệu chứng lâm sàng của BN? nếu có/không tại sao?

Câu 4: Bác sĩ thấy có sự cải thiện triệu chứng cận lâm sàng của BN?

Câu 5: Theo bác sĩ phương pháp này có nên áp dụng rộng rãi ở BN điểm Wilkins ≥ 9? nếu có/không tại sao?

NHểM 8

NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ SỚM CỦA PHƯƠNG PHÁP NONG VAN HAI LÁ BẰNG BÓNG INOUE ĐIỀU TRỊ HẸP VAN HAI LÁ

KHÍT

Ở BỆNH NHÂN ĐIỂM WILKINS ≥ 9 TẠI VIỆN TIM MẠCH VIỆT

NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NHểM 8 Phạm Việt Hà Hoàng Huy Tú Lý Đức Ngọc Phạm Mạnh Hùng Bùi Thị Ánh Ngọc Đào Thị Vân Anh

Đỗ Hồng Kiên Phạm Hữu Đà Cao Việt Cường Trần Xuân Thuỷ Đinh Đức Huy

NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ SỚM CỦA PHƯƠNG PHÁP NONG VAN HAI LÁ BẰNG BÓNG INOUE ĐIỀU TRỊ HẸP VAN HAI LÁ

KHÍT

Ở BỆNH NHÂN ĐIỂM WILKINS ≥ 9 TẠI VIỆN TIM MẠCH VIỆT

NAM

Chuyên ngành : Tim mạch Mã số : CH19 10259

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC

Giáo viên hướng dẫn:

ALĐMP : Áp lực động mạch phổi BN : Bệnh nhân Dd : Diameter diastolic Ds : Diameter systolic ĐMC : Động mạch chủ ĐMP : Động mạch phổi HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết ỏp tâm trương HHL : Hẹp hai lá

HoHL : Hở hai lá

MaxVG : Maximum Valvular Gradient MinVG : Minimum Valvular Gradient MVA : Mitral Valve Arial

MVG : Mean Valvular Gradient NYHA : New York Heart Association PAP : Pressure Arterial Pulmonary PHT : Pressure Half Time

ĐẶT VẤN ĐỀ...1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU...3

1.1. TÌNH HÌNH BỆNH HẸP VAN HAI LÁ TRấN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM...3

1.2. BỆNH HẸP VAN HAI LÁ...3

1.2.1.Cấu tạo van hai lá...3

1.2.2. Nguyên nhân gây HHL...4

1.2.3. Sinh lý bệnh của HHL...4

1.2.4. Triệu chứng lâm sàng và chẩn đoán HHL...5

1.2.5. Điều trị bệnh nhân HHL hiện nay...8

1.3. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP NONG VAN HAI LÁ BẰNG BểNG INOUE TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH HẸP VAN HAI LÁ...12

1.3.1. Lịch sử...12

1.3.2. Chỉ định nong van hai lá...13

1.3.3. Các yếu tố dự đoán NVHL thành công...14

1.3.4. Biến chứng của NVHL...15

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...17

2.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU:...17

2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:...17

2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:...18

2.3.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu:...19

2.3.3. Các nội dung nghiên cứu...19

2.3.4. Phương pháp thu thập thông tin:...22

2.3.5. Xử lý số liệu...23

2.3.6. Sai số và khắc phục:...23

2.3.7. Các vấn đề về y đức của nghiên cứu...24

2.3.8. Thực hiện nghiên cứu:...24

2.3.9. Những hạn chế của NC:...25

3.2. KẾT QUẢ NVHL BẰNG BểNG INOUE...27

3.2.1. Kết quả chung...27

3.2.2. Những thay đổi sớm về các thông số lâm sàng, cận lõm sàng và huyết động cơ bản của bệnh nhân...27

3.2.3. Những thay đổi sớm về các thông số lâm sàng, cận lõm sàng và huyết động cơ bản của bệnh nhân có điểm Wilkins ≥ 9 điểm.28 3.2.4. Những thay đổi sớm về các thông số lâm sàng, cận lâm sàng và huyết động cơ bản của bệnh nhân có điểm Wilkins < 9 điểm.30 3.2.5. Mức độ cải thiện của một số chỉ số trên lâm sàng, siêu âm và thông tim của 2 nhóm bệnh nhân sau nong van...31

3.2.6. Kết quả NVHL ở BN có thai và có điểm Wilkins ≥ 9 điểm....31

3.2.7. Các nguyên nhân thất bại và các biến chứng hay gặp ở nhóm bệnh nhân có Wilkins ≥ 9 điểm...31

Nhận xét:...32

3.3. PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ CÓ THỂ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ NVHL Ở NHểM Cể WILKINS ≥ 9 ĐIỂM...33

Nhận xét:...33

3.3.1 Tuổi của bệnh nhân...33

3.3.2. Giới...33

3.3.3. Điểm Wilkins và tỷ lệ thành công cải thiện diện tích lỗ van...34

3.3.4. Biến chứng HoHL sau nong van...34

3.3.5. Điểm Wilkins và biến chứng HoHL ≥ 3/4...35

DỰ KIẾN BÀN LUẬN...36

4.1. TÌNH HÌNH CHUNG CỦA BỆNH NHÂN...36

4.1.1 Tuổi và giới...36

4.1.2. Tiền sử thấp tim, bệnh lý van tim do thấp, mổ tách van và nong van hai lá...36

4.1.5. Triệu chứng suy tim theo NYHA...36

4.1.6. Điểm Wilkins và các thương tổn khác kèm theo...36

4.1.7. NVHL trong tình trạng cấp cứu, ở BN có thai và BN chưa có điều kiện mổ thay van...36

4.1.8. Các thông số chung về lâm sàng, siêu âm và thông tim của 2 nhóm BN trước nong van...36

4.2. Kết quả NVHL bằng bóng Inoue trên 2 nhóm nghiên cứu...36

4.3. Kết quả chung...36

4.4. Kết quả sớm sau NVHL ở BN có điểm Wilkins ≥ 9...36

4.5. Kết quả sớm sau NVHL ở BN có điểm Wilkins < 9...37

4.6. Mức độ cải thiện của một số chỉ số trên lâm sàng, siêu âm tim của 2 nhóm bệnh nhân sau nong van...37

4.7. Kết quả nong van BN trong tình trạng cấp cứu...37

4.8. Kết quả nong van ở phụ nữ đang trong thai kỳ...37

4.9. Kết quả nong van ở BN không có điều kiện kinh phí mổ thay van...37

4.10. Các nguyên nhân thất bại và các biến chứng hay gặp ở nhóm bệnh nhân có Wilkins ≥ 9 điểm...37

4.11. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả NVHL ở nhóm BN có điểm Wilkins ≥ 9 ...37

4.11.1. Tuổi của bệnh nhân...37

4.11.2. Giới...37

4.11.3. Nhịp xoang...37

4.11.4. HoHL ≤ 2/4 đi kèm...37

4.11.5. Điểm Wilkins và thành công cải thiện diện tích lỗ van...37

4.11.6. Điểm Wilkins và biến chứng HoHL sau nong van...37

DỰ KIẾN KẾT LUẬN...38

DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ...39

B ng 1.2. Thang i m siêu âm c a Wilkins.ả đ ể ủ ...14 B ng 3.1 Các thông s chung c a b nh nhân.ả ố ủ ệ ...26 B ng 3.2 Tóm t t k t qu chungả ắ ế ả ...27

Một phần của tài liệu mô tả một số yếu tố có thể ảnh hưởng đến kết quả nong van hai lá ở các bệnh nhân có điểm wilkins lớn hơn 9 (Trang 37 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w