“Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước”

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 21 phần 10 ppsx (Trang 38 - 47)

tư hữu và của nhà nước”

a

A-lê-man – nhóm bộ lạc Đức, vào thế kỷ III-IV di cư từ vùng giữa sông Ô-đe và sông En- bơ đến miền thượng lưu sông Ranh và dần dần phân tán trên đị a phận An-da-xơ, Đông Thụy Sĩ và Tây-Nam Đức hiện nay. – 142.

A-ri-en – thuật ngữ được dùng rộng rãi ở thế kỷ XIX để chỉ những dân tộc thuộc nhóm nói tiếng ấn - Âu. – 50, 51, 89, 95, 231, 237.

áp-ghin (au-gi-lơ) – dân Béc-be thuộc ốc đảo Au-gi-lơ (Đông-Bắc Li-bi). – 86.

B

Ba-ta-vơ - bộ lạc Đức, đầu công nguyên sống ở địa phận giữa các sông Ma-xơ, Ranh và Va-an (Hà Lan hiện nay). – 207.

1079

Ba-rê-a - bộ lạc sống trên lãnh địa phận Tây Ê-ti-ô-pi và Ê-ri-tơ-rây hiện nay, trên biên giới với Đông Xu-đăng. – 86.

Ba-xtác-nơ - bộ lạc Đức thuộc nhóm Ghết, đến đầu công nguyên sống ở địa phận giữa dãy Các-pát và sông Đa-nuýp. – 218.

Ben-gơ - nhóm bộ lạc người Ken-tơ xứ Gô-lơ đến ở Bắc Gô-lơ giữa sông Xen và sông Ranh, và cả phần miền duyên hải phía tây Bri-ten. – 207.

Bộ lạc Gốt- một trong những nhóm b ộ lạc Đức chủ yếu; vào đầ u công nguyên đi từ Xcăng-đi-na-vơ đến lưu vực sông Vi-xla và sông Ô-đe. – 202, 203, 218.

Bộ lạc I-ta-li-angười I-ta-lích – những bộ lạc thời cổ đại đến bán đảo A-pen-nin; hai nhóm chủ yếu của những bộ lạc này là người La-tinh và người Xa-be-li-an. – 52, 94.

Bộ lạc la-tinh – một trong hai nhóm chủ yếu của bộ lạc I-ta-li-a cổ; người La Mã cổ đại thuộc nhóm này. – 94, 183, 190- 191.

Buốc-gôn-đơ - bộ lạc Đức thuộc nhóm Gốt, tới đầu công nguyên đi từ Xcăng-đi-na-vơ đến địa phận giữa sông Vi-xla và sông ô-đe; rồi dần dần đi theo hướng tây-nam và tới giữa thế kỷ V đến định cư ở lưu vực sông Rôn. – 202, 203, 219.

Brít-tơ - nhóm các bộ lạc người Ken-tơ hợp thành cư dân cổ nhất Bri-ten; do cuộc xâ m chiếm ăng-glô-xắc-xông họ bị đồng hóa một phần, một phần bị dồn đến xứ Oen-xơ, Xcốt-len và bán đảo Brơ-ta-nhơ. – 71.

Brúc-te – bộ lạc Đức đầu công nguyên đến ở địa phận giữa sông Líp-pê và sông Em-xơ. – 207.

C

Ca-bin – nhóm bộ lạc Béc-be ở An-giê-ri, sống ở Núi Giuốc-đơ-gia-ra, vùng núi tỉnh Công-xtăng-tin và cao nguyên Ô-re-xơ. – 97.

Ca-mi-la-roi – bộ lạc Ô-xtơ-rây-li-a sống ở lưu vực sông Đác-linh (phần phía tây Ô-xtơ- rây-li-a). – 76.

Ca-phơ-rơ-du-lu-xơ (tên gọi chính xác Du-lu-xơ) – bộ tộc ở Đông Nam Phi. – 148.

Ca-ra-i-bơ (ca-ri-bơ) – nhóm bộ lạc người In-đi-an Nam M ỹ; sống ở địa phận Bắc và Trung Bra-xin và những vùng tiếp giáp Vê-nê-xu-ê-la, Guy-an và Cô-lôm-bi-a. – 65.

Ca-ren – nhóm bộ lạc, hiện nay là bộ tộc; sống ở phần đông nam Mi ến Điện. – 65.

Ca-vi-át (Ca-vi-ác) - bộ lạc người In-đi-an Bắc Mỹ sống ở bờ eo biển Bê-rinh. – 65.

Cai-u-ga – bộ lạc người In-đi-an Bắc Mỹ thuộc nhóm I-rô-qua; sống ở địa phận bang Niu Oóc hiện nay. – 143.

Can-mức – bộ tộc gốc M ông Cổ; trước cuối thế kỷ XVI sống trên những cánh đồng cỏ Giun-ga-ri ở Trung á, hồi nửa sau thế kỷ XVII chuyển đến ở những vùng phía đông-nam nước Nga và sống phân tán ở vùng hạ lưu sông Vôn-ga. – 196.

Cô-ta – bộ lạc ấn, ở vùng núi Nin-ghi-ri (phần phía tây các bang M a-đrát và Mai-xua hiện nay). – 85.

Cu-cu-xơ - bộ lạc người In-đi-an Nam Mỹ, sống trên lãnh thổ Chi-lê hiện nay. – 65.

đ

Đa-cô-ta – nhóm bộ lạc In-đi-an Bắc Mỹ, sống ở l ưu vực sông M i-su-ri và trên những cánh đồng cỏ t ừ sông Mít-xi-xi-pi đến vùng núi Đá tảng và từ Ca-na-đa đến sông

ác-can-dát. – 137.

Đa-cô-ta – một trong những tên dùng trước kia để chỉ nhóm bộ lạc In-đi-an Bắc Mỹ thuộc gia đình ngôn ngữ xiu-hốc (I-rô-qua, Đa-cô-ta v.v.). – 143.

đê-la-va-rơ - bộ lạc In-đi-an ở Bắc Mỹ, đầu thế kỷ XVII sống ở địa phận dọc sông Đê-la- ve-rơ và dọc hạ lưu sông Gút-dôn (khu vực các bang Ni u-Giéc-xi, Đê-la-ve-rơ, Niu Oóc và Pen-xin-va-ni hiện nay); giữa thế kỷ XVIII bị những bộ lạc Âu và I-rô-qua đuổi đánh đã đi đến thung l ũng sông Ô-hai-ô, và đầu thế kỷ XIX bị bọn thực dân Mỹ đuổi sang phía Tây, bên kia sông Mít-xi-xi-pi. – 92.

1081

đô-ri-en – một trong những nhóm chính của các bộ lạc Cổ Hy Lạp vào thế kỷ XII-XI trước công nguyên đã đi từ phương Bắc xuống bán đảo Pê-lô-pôn-nét và ra quầ n đảo ở phần Nam biển Ê-giê. – 101, 151.

đra-vít-đơ - nhóm dân ấn, hiện nay sinh sống ở Nam ấn Độ; t hời cổ là cư dân chủ yếu của bán đảo Hin-đu-xtan. – 56.

E

Ê-ri – bộ lạc người In-đi-an Bắc Mỹ, thuộc nhóm người I-rô-qua; sinh sống ở vùng hồ Ê- ri. – 148.

G

Ga-u-ra (gau-đa) - những bộ lạc ấn ở Tây Ben-gan. – 56.

Giéc-manh cổ. - 45, 52, 53, 96, 109, 110, 121, 139-142, 159, 195, 196, 201-215, 217-218, 223, 225, 229-233, 249, 252, 262.

Giéc-mi-nôn - một trong những nhóm bộ lạc Đức chủ yếu, tới đầu công nguyên sinh sống ở địa phận gi ữa sông En-bơ và sông Mai-nơ; người Giéc-mi-nôn gồm các bộ lạc Xu- ê-vơ, Lan-gô-bác-đơ, Mác-cô-man và Khát-tơ v.v.. – 202, 203, 219.

Gốt - bộ lạc Đức chủ yếu nhóm Gốt, đầu công nguyên đi từ Xcăng-đi-na-vơ đến vùng Hạ Vi-xla, và vào thế kỷ III đến Bắc Duyên hải Biển Đen, vào thế kỷ IV bị những người Hung-nô đuổi khỏi đây; chia thành những người Đông Gốt, tổ chức nên vương quốc của mì nh vào cuối thế kỷ V ở bán đảo A-pen-nin, và những người Tây Gốt tổ chức vương quốc của mình vào đầu thế kỷ V, mới đầu ở Nam Gô-lơ, rồi sau ở bán đảo Pi- rê-nê. – 191.

H

Hai-đa - bộ lạc người In-đi-an Bắc Mỹ, cư trú ở quần đảo Hoàng hậu Sác-lốt và na m phần đảo Hoàng tử Oen-xơ. – 237.

Hê-ru-lơ - bộ lạc Đức, tới đầu công nguyên sinh sống ở bán đảo Xcăng-đi-na-vơ, vào thế kỷ III một bộ phận người Hê-ru-lơ đi đến vùng Bắc duyên hải Hắc hải bị những người Hung-nô đuổi khỏi đây. – 110.

Ho - bộ lạc ấn, sinh sống ở nam phần bang Bi-ha hiện nay. – 85.

Hung-nô - dân du mục ở Trung á, đầu công nguyên sinh sống ở phía Bắc và phía Tây sông Hoàng hà; từ thế kỷ I một bộ phận người Hung-nô bắt đầu chuyển về phía Tâ y và giữa thế kỷ V tiến đến Gô-lơ, ở đây bị người La Mã và những người dân tộc châu Âu khác đánh bại. – 65.

I

I-be - nhó m bộ l ạc t hời c ổ đại si n h sống ở một phầ n b án đả o P i -r ê-nê, c ác đả o l â n cậ n c ủa Đị a Tr u ng H ải và ở phầ n đông – na m l ã n h t hổ n ước Phá p hi ện na y; đế n đầ u c ông ng uyê n bị ngư ời La M ã c hi nh ph ục và dầ n dầ n b ị La M ã hóa . – 2 1 9.

I-ô-ni-en - một trong những nhóm bộ lạc Cổ H y Lạp chủ yếu, từ thời thượng cổ sinh sống ở át-tích và phần đông-bắc bán đảo Pê-lô-pôn-nét, về sau di đến cả một số đảo ở biển Ê-giê và bờ biển Tiểu á. – 100-102.

I-rô- qua - nhóm bộ lạc người da đỏ ở Bắc Mỹ; sống ở vùng hồ Ê-ri và Ôn-ta-ri-ô và dưới phía Na m, ở lưu vực sông T há nh La-ven-ti và cả phầ n phí a na m dãy núi

áp-pa-l a-sơ. – 55, 56, 79, 80, 131-139, 141-145, 147-153, 158-161, 169, 184,

195, 213, 217.

I-skê-vôn (I-stê-vôn) - một trong những nhóm bộ lạc Đức chủ yếu, đầu công nguyên đến sinh sống ở địa phận giữa trung và hạ lưu sông Ranh; từ thế kỷ II I có tên gọi là người Phrăng-cơ. – 219.

1083

In-giê-vôn - m ột trong những nhóm bộ l ạc Đức chủ yếu, đầ u công nguyên si nh sốn g bên bờ Bắc hải t ừ vị nh Gi â y-déc -Gi ê đến Đ an M ạc h; các b ộ lạc Ăng-glô, Xắc - xông và những b ộ l ạc k hác t huộc nhóm nà y hồi t hế k ỷ V-VI chi ếm Bri -t en. – 21 9.

K

Ken-tơ - nhóm các bộ lạc cùng huyết thống, thời cổ đại đến ở phần trung và tây châu Âu. – 45, 84-86, 97, 140, 196-198, 208.

Ke n-tơ x ứ Gô-lơ, ng ười Gô- loa - nhó m b ộ l ạ c người K e n-t ơ sốn g ở xứ G ô-l ơ c ổ (l ã nh t hổ P há p, Bắ c I -t a -li -a, Bỉ, L úc -xă m -b uốc, một p hầ n H à La n và T hụ y Sĩ hi ện nay); t ới đầ u c ông nguyê n b ị nh ững ng ười La M ã c h iếm. – 2 1 7, 2 1 9, 2 26, 2 2 8.

L

Lan-gô-bác-dơ - bộ lạc Đức, trước đầu thế kỷ V sống trên bờ trái hạ l ưu sông En-bơ, sau rồi đến lưu vực trung lưu sông Đa-nuýp rồi về sau đến Bắc và trung I-ta-li-a. – 202, 203.

Li-guya – nhóm các bộ lạc thời cổ đại xa xưa sống ở phần lớn bán đảo A-pen-nin; vào thế kỷ VI trước công nguyên bị các bộ lạc I-ta-li-a đuổi vào phần tây – bắc bán đảo A- pen-nin và phần đông – nam sát bờ biển xứ Gô-lơ; đầu công nguyên bị người La Mã chinh phục và dần dần bị La Mã hóa. – 219.

M

Ma-ga – bộ lạc, nay là bộ tộc, ở những vùng phía tây Nê-pan. – 196.

Ma-ni-pu-rít – bộ tộc ấn ở địa phận bang Ma-ni-pua hiện nay. – 196.

Mai-a-mi (Mi-a-mi) – bộ lạc người In-đi-an Bắc Mỹ, vào thế kỷ XVII sống trên bờ tây hồ Mi-si-gân; đến đầu thế kỷ XVIII dời đến địa phận các bang In-li-noi, In-đi-a-na và Ô-hai-ô hiện nay, rồi sau bị bọn thực dân M ỹ đuổi sang phía tây, bên kia sông Mít- xi-xi-pi. – 92.

Mô-hao (Mô-háp) – bộ lạc người In-đi-an Bắc M ỹ, thuộc nhóm I-rô-qua; sống trên khu vực bang Niu Oóc hiện nay. – 143.

N

Na-ia (Nai-ác) – phái quân sự cao cấp của dân tộc ấn Ma-lai-a-li, sống ở khu vực bờ Ma- la-bác. – 99.

Nê-nê - bộ tộc sống ở những vùng bắc Liên Xô từ bờ phía đông Biển Trắng đến hạ lưu sông Ê-ni-xây và trên những đảo Côn-gui, Va-gát và một phần Đất Mới. – 196.

Người A-ten cổ. – 102- 103, 165-174, 177-179.

Người ấn, bộ lạc ấn – dân gốc ấn Độ. – 56, 196.

Người Ba Tư cổ. – 65.

Người da đen ở Ô-xtơ-rây-li-a, người Ô-xtơ-rây-li-a – dân gốc ở Ô-xtơ-rây-li-a. – 48, 72, 74, 77, 78.

Người Đan Mạch cổ. – 140.

Người Hy Lạp cổ. – 52, 53, 59, 65, 93, 94, 99-104, 108, 130, 139, 147, 151, 154-160, 170, 191, 204, 215, 233.

Người In-đi-an – dân gốc châu Mỹ. – 45, 48-52, 56.

Người In-đi-an Bắc Mỹ – xem Người In-đi-an. Người In-đi-an ở Mỹ, người Mỹ – xem Người In-đi-an.

Người La Mã cổ. – 65, 94, 108, 130, 146, 188, 192, 202, 207, 208, 211-216, 217-220, 223- 226, 230, 233, 262.

1085

Người Pê-ru – dân gốc Pê-ru. – 50, 144.

Người Tân Mê-hi-cô - xem Pu-e-blô. Người Xla-vơ cổ. – 140.

Người Xpác-tơ cổ. – 101-103, 109, 145.

Noóc-măng – những bộ lạc Đức sống ở Giút-lan và Xcăng-đi-na-vơ; ở thời kỳ khởi đầu trung thế kỷ là tên gọi chung của những người Na Uy, Thụy Điển và Đan Mạch cổ. – 52, 228.

Nô-rích – nhóm bộ lạc In-li-ri – Ken-tơ, sống trên địa phận tỉnh Cổ La Mã Nô-rích (địa phận Sti-ri và một bộ phận Ca-ri n-ti hiện nay). – 219.

Nốt-ca – nhóm bộ lạc nhỏ người In-đi-an Bắc Mỹ, sống ở phần tây-nam đảo Van-cu-vơ và bờ lục địa gần mũi Phlát-tê-ri. – 237.

Nu-bít-xơ - bộ tộc ở châu Phi, sống ở phần phía bắc Đông Xu-đăng và nam Ai Cập. – 148.

O

Oa-ra-li – bộ tộc ấn sống trên địa phận bang Bom-bay hiện nay là một bộ phận ở những vùng phía Bắc bang Mát-khi-a – Pra-de-xơ hiện nay. – 196.

Oen-xơ (Van-li-xơ) – bộ tộc gốc Ken-tơ; cư trú ở bán đảo Oen-xơ và đảo An-glô-xi. – 201.

ô

Ô-díp-oa (tri-pê-va) – bộ lạc người In-đi-an Bắc Mỹ sống ở phần phía bắc và tây – bắc vùng những Hồ lớn. – 137.

Ô-ma-ha – bộ lạc người In-đi-an Bắc Mỹ, sống ở lưu vực trung lưu sông Mít-su-ri (nay là bang Nê-bra-xca). – 137.

Ô-nây-da – bộ lạc người In-đi-an Bắc Mỹ, thuộc nhóm I-rô-qua, sống ở địa phận bang Niu Oóc hiện nay. – 143.

Ô-nôn-đa-ga – bộ lạc người In-đi-an Bắc Mỹ, thuộc nhóm I-rô-qua, sống ở địa phận bang Niu Oóc hiện nay. – 143.

P

Pác-phi-an – nhóm bộ lạc I-ran cổ đại, từ giữa nghìn năm t hứ nhất trước công nguyên sống ở phần đông-bắc cao nguyên I-ran; vào thế kỷ VI-VII sau công nguyên bị các dân tộc lân cận đồng hóa. – 65.

Pan-gia – bộ lạc ấn. – 85.

Pê-la-sgơ - nhóm bộ lạc, thời cổ đại xa xưa sinh sống ở nam phần bán đảo Ban-căng và miền duyên hải phía tây Tiểu á. – 151.

Phi-ni-ki-a – cư dân Phi-ni-ki cổ đại. – 84, 166.

Phra-kít-xơ - nhóm bộ lạc thời cổ đại cư trú ở đông phần bán đảo Ban-căng. – 86.

Phrăng-cơ - nhóm bộ lạc Đ ức, t rước thế kỷ III nổi tiếng với tên I-skê-vôn hay I-xtê- vôn; cư trú ở đị a phậ n dọc trung lưu và hạ lưu sông Ra nh, t ừ thế kỷ III bắt đầ u xâ m chi ếm l ãnh thổ G ô-lơ đến đầ u thế kỷ VI thì kết thúc. – 214, 219, 226, 227 , 230.

Phrăng-cơ Xa-li-an – một trong hai nhánh chủ yếu của những bộ lạc Đức thuộc nhóm Phrăng-cơ; vào giữa thế kỷ IV cư trú ở miền duyên hải Biển Bắc từ cửa sông Ra nh đến Sen-đa; về sau đến ở địa phận Bắc Gô-lơ. – 226.

Pích-tơ - nhóm bộ lạc thời cổ đại ở địa phận Xcốt-len hiện nay; đến giữa thế kỷ IX bị người Scốt chinh phục. – 201.

Pô-li-nê- di – dâ n gốc Pô-li -nê-di và một số đả o nhỏ ở phần phía đông Mê-la-nê-di. – 48.

Pơ-xin – tên một trong những bộ phận nhỏ của bộ lạc Đức Ba-xtác-nơ; một loạt tác giả thời cổ đại coi họ là một. – 218.

1087

Psa-vơ - nhóm tộc người thuộc nhân dân Gru-di, sống chủ yếu ở miền núi dọc theo trung

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 21 phần 10 ppsx (Trang 38 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)