Các giải pháp khác

Một phần của tài liệu phân tích tài chính và giải pháp nâng cao hiệu suất sinh lời tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng vinaconex - pvc (Trang 70 - 76)

23 Đánh giá thực trạng tình hình tài chính của Công ty CP Đầu tư XD

3.2.Các giải pháp khác

Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ lao động:

Đội ngũ lao động là một yếu tố có ý ngh a quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngày nay cho dù thế giới đã tạo ra được nhiều thiết bị tự động để thay thế con người trong hoạt động sản xuất, tuy nhiên các máy móc hiện đại đến đâu nếu thiếu sự điều khiển của con người cũng trở nên vô tác dụng. Trong quá trình sản xuất kinh doanh lao động tác động đến mọi khâu, mọi quá trình hoạt động từ khâu nguyên liệt, thiết kế, thi công… hay nói cách khác lao động là nguồn gốc sáng tạp ra mọi của cải vật chất của xã hội, Do đó công ty cần phát huy sức mạnh của đội ngũ lao động, khơi dậy mọi tiềm năng to lớn, tạo cho họ động lực dể phát huy hết khả năng. Tiêu chuẩn tối ưu của lao động đòi hỏi phải có trình độ k thuật cao về chuyên môn và phải đào tạo có hệ thống. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, công ty cần lên kế hoạch bồi dưỡng đào tạo đội ngũ cán bộ lao động.Số lượng công nhân viên có trình độ đại học của công ty còn ít. Công ty có thể tuyển dụng để có những người có trình độ cao hoặc tuyển những người trẻ tuổi, có năng lực để đào tại đại học và trên đại học, đặc biệt là chuyên ngành quản trị kinh doanh để nâng cao năng lực quản lý.

Bên cạnh đó công ty cần đào tạo bộ phận Marketing, tranh thủ sự giúp đỡ của các nhà cung cấp công nghệ để nâng cao trình độ người lao động làm chủ công nghệ mới.

Việc công ty quan tâm đến đào tạo con người chắc chắn sẽ ảnh hưởng tốt đến quá trình sản xuất kinh doanh, từ đó góp phần quan trọng vào việc nâng cao năng lực tài chính cho công ty. Đặc biệt đội ngũ cán bộ quản lý có vai trò như những người chèo lái con thuyền công ty, nếu được bồi dưỡng, có đủ năng lực trình đọ sẽ đưa con thuyền đến đích chiến lược đã vạch ra bằng con đường ngắn nhất, ít sóng gió nhất và trong thời gian ngắn nhất.

Hoàn thiện công tác kế toán tài chính và nâng cao trình độ quản lý tài chính doanh nghiệp:

Mặc dù công ty đã xây dựng được mô hình kinh tế khoa học, chủ động trong hoạch định sản xuất kinh doanh, có uy tín trên thị trường trong l nh vực xây dựng. Nhưng để tăng cường kiểm tra, giám sát hiệu quả và hiệu suất của các thông tin tài chính và hoạt động tài chính, rà soát lại hệ thống kế toán và các quy tắc kiểu soát nội bộ có liên quan đến công ty nên tổ chức bộ máy kiểm toán nội bọ mạnh và độc lập.

Đồng thời với việc hoàn thiện công tác hoạc toán kế toán, công ty nên từng bước nâng cao trình độ quản lý tài chính doanh nghiệp. Chú trọng đến công tác phân tích tình hình tài chính của công ty. Việc phân tích tình hình tài chính của công ty nên vào cuối quý 3. Để công tác phân tích tình hình tài chính đạt hiệu quả cao công ty cần thực hiện các quy trình sau:

Bước 1: Chuẩn b và lập kế hoạch phân tích

- Xác định mục tiêu và phạm vi của phân tích. - Sưu tầm tài liệu cho việc phân tích.

- Lập kế hoạch phân tích gồm: xác định tổng thời gian phân tích và xác định thời gian phân tích chi tiết từng giai đoạn.

- Chuẩn bị nhân sự cho hoạt động phân tích. Bước 2: Tiến hành phân tích.

- Trên cơ sở mục tiêu và nguồn số liệu xây dựng một hệ thống các chỉ tiêu phân tích. Hệ thống các chi tiêu này không nên quá nhiều nhằm giảm bớt thời gian phân tích. Khi phân tích cần lưu ý đến những chỉ tiêu có sự biến động lơn và những chỉ tiêu có tính chất quan trọng. Sau khi xác định mục tiêu và tính toàn hệ thống các chỉ tiêu đặt ra lập bảng phân tích các chỉ tiêu.

- Xây dựng các biểu đồ minh họa, đồng thời phải bám sát tình hình thực tế của công ty và các chỉ tiêu phân tích phải có mối quan hệ chặt ché với nhau trành việc kết luận phiên diện, không chính xác.

- Phần 1: Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong kỳ thông qua các hệ thống các chỉ tiêu cụ thể.

- Phần 2: Đề ra những phương hướng, biện pháo cụ thể cho việc nâng co chất lượng hiểu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Cần nắm được phương hướng đổi mới nói chung trong các l nh vực kinh doanh của công ty. Các bước đi trong thời gian tới cần được cụ thể hóa,thành những giải pháp hoặc những luận chứng kinh tế.

Đào tạo nhân sự cho hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp: việc phân tích tài chính doanh nghiệp đòi hỏi phải có một đội ngũ cán bộ phân tích giỏi về chuyên môn, hiểu sây rộng và đặc điểm sản xuất kinh doanh, về môi trường kinh tế v mô như các chế độ, chính sách của Nhà nước và xu thế biến động của nên kinh tế trong và ngoài nước. Vì vậy, công ty cần có kế hoạc bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ tài chính- kế toán, cán bộ phân tích tài chính doanh nghiệp là các bộ quản lý tài chính.

Kết hợp kế toán, kiểm toán với phân tích tài chính doanh nghiệp trong quan trị tài chính doanh nghiệp.

KẾT LUẬN

Trong mỗi giai đoạn nền kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ, xu thế toàn cầu hóa đang trở nên rộng rãi, việc các doanh nghiệp trong nước nhanh chóng tìm hiểu và làm quen với những chuẩn mực quản lý mới là điều vô cũng cần thiết. Thị trường tài chính nước ta hiện nay vẫn còn non trẻ, thông tin chưa được cung cấp đầy đủ đến những nhà đầu tư quan tâm. Bào cáo tài chính của những Công ty cổ phần mới chỉ dừng lại ở bước đưa ra những con số cơ bản chứ chưa thực sự đi sâu phân tích các chỉ tiêu quan trọng đánh giá năng lực hoạt động và năng lực tài chính của doanh nghiệp. Vì vậy cần nhận thức được tầm quan trọng của công tác phân tích tài chính sẽ giúp cho các hoạt động kinh doanh và hoạt động tài chính cỉa nên kinh tế Việt Nam trở nên minh bạch, rõ ràng hơn và đầy đủ các thông tin cần thiết.

Mỗi doanh nghiệp đều có những đặc trưng riêng trong hoạt động sản xuất kinh doanh trong mối quan hệ quản lý tài chính nội bộ, Qua quá trình quan sát thu thập thông tin tại Công ty CP đầu tư XD Vinaconex - PVC, em thực hiện khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Phân tích báo cáo tài chính và giải pháp nâng cao hiệu suất sinh lời tại Công ty CP đầu tư XD Vinaconex - PVC” nhằm nghiêm cứu thực trạng và từ đó đưa ra những giải pháp có thể thực hiện nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty.

Trong khuân khổ của khóa luận tốt nghiệp, bước đầu em mới chỉ ra những phương pháp phân tích mà doanh nghiệp áp dụng, các nội dung phân tích của bộ phận phân tích tài chính doanh nghiệp của doanh nghiệp và đã đang thực hiện để từ đó đề ra một số giải pháp chủ quan nhằm nâng cao chất lượng công tác phân tích tài chính của doanh nghiệp. Tuy nhiên để đề xuất được những kiến nghị có hiệu quả thực tiễn thì cần phải có những nghiên cứu sâu.

Để có thể áp dụng lý luận vào thực tiễn là cả một quá trình tích lũy và kinh nghiệm. Do dự hiểu biết cũng như khả năng áp dụng lý thuyết vào thực tế còn hạn chết nên khóa luận tốt nghiệp này còn có những thiếu sót. Em kinh mong nhận được sự gớp ý của quý thầy cô để bài khóa luận của em được hoàn thiện hơn. Một lần nữa em xin gửi lời càm ơn chân thành nhất đến giáo viên hướng dẫn TS. Nguyễn Thanh Bình đã tận tình giúp đỡ em hoàn thiện bài khóa luận tốt nghiệp này.

Em xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội, tháng 7 năm 2014 Sinh viên

PHỤ LỤC

1. Bảng cân đối kế toán tổng hợp giai đoạn 2011 – 2013 của Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng Vinaconex – PVC

STT CHỈ TIÊU NĂM 2011 NĂM 2012 NĂM 2013

TÀI SẢN

A TÀI SẢN NGẮN HẠN 13.620.584.000 18.892.797.884 20.641.765.528 1

Tiền và các khoản tương

đương tiền 657.680.350 4.410.857.370 4.952.255.156

2 Đầu tư tài chính ngắn hạn

3

Các khoản phải thu ngắn

hạn 8.263.483.700 9.320.570.404 15.371.371.290 4 Hàng tồn kho 4.699.419.950 5.161.370.110 318.139.082 5 Tài sản ngắn hạn khác B TÀI SẢN DÀI HẠN 6.119.898.800 7.057.048.400 11.671.947.400 1 Tài sản cố định 6.119.898.800 7.057.048.400 13.161.300.000 + Nguyên giá 6.934.400.000 8.034.400.000 13.161.300.000 + Khấu hao lũy kế (814.501.200) (977.351.600) (1.489.352.600)

2 Tài sản dài hạn khác TỔNG TÀI SẢN 19.740.482.800 25.949.846.284 32.313.712.928 NGUỒN VỐN A N PHẢI TRẢ 7.241.001.800 12.673.024.056 18.459.363.978 1 Nợ ngắn hạn 7.241.001.800 12.673.024.056 18.459.363.978 + Vay ngắn hạn 7.000.000.000 5.863.241.760 14.440.000.000 + Phải trả người bán 103.100.000 6.763.099.972 3.780.604.464 + Người mua trả tiền

trước

+ Thuế và các khoản phải

nộp Nhà nước 33.001.800 46.682.324 238.759.514 + Các khoản phải trả ngắn hạn 104.900.000 2 Nợ dài hạn B VỐN CHỦ SỞ HỮU 12.499.481.000 13.276.822.228 13.854.348.950 1

Vốn đầu tư của chủ sở

hữu 9.800.000.000 9.800.000.000 9.800.000.000

2 Lợi nhuận chưa phân phối 2.197.700.000 2.675.041.228 2.795.188.950

3 Quỹ khen thưởng phúc lợi 501.781.000 801.781.000 1.259.160.000

2. Báo cáo kết quả kinh doanh tổng hợp giai đoạn 2011 – 2013 của Công ty ty Cổ phần đầu tư xây dựng Vinaconex – PVC

STT CHỈ TIÊU NĂM 2009 NĂM 2010 NĂM 2011

1

Doanh thu bán hàng và cung

cấp dịch vụ 40.305.350.000 47.153.713.000 57.121.169.300 2

Các khoản giảm trừ doanh thu

3 Doanh thu thuần 40.305.350.000 47.153.713.000 57.121.169.300 4 Giá vốn hàng bán 36.162.261.716 41.670.664.262 51.061.175.080 5 Lợi nhuận gộp 4.143.088.284 5.483.048.738 6.059.994.220 6

Doanh thu hoạt động tài

chính 11.240.000 7.280.998 8.107.014

7 Chi phí tài chính 184.530.090 884.009.384 1.735.225.066

Trong đó: Chi phí lãi vay 184.530.090 884.009.384 1.735.225.066

8

Chi phí quản lí doanh

nghiệp 927.979.910 1.039.598.714 605.957.568

9

Lợi nhuận thuần từ hoạt

động kinh doanh 3.041.818.284 3.566.721.638 3.726.918.600 10 Thu nhập khác

11 Chi phí khác 12 Lợi nhuận khác

13 Tổng lợi nhuận trước thuế 3.041.818.284 3.566.721.638 3.726.918.600 14

Chi phí thuế thu nhập doanh

nghiệp (25%) 760.454.571 891.680.409 931.729.650 15 Lợi nhuận sau thuế 2.281.363.713 2.675.041.229 2.795.188.950

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS.TS Ngô Thế Chi, TS Nguyễn Trọng Cơ (2009), iáo tr nh Phân tích tài

chính doanh nghi p, NXB Tài Chính, Hà Nội.

2. PGS.TS Nguyễn Đình Kiệm, TS Bạch Đức Hiển (2008), iáo tr nh Tài chính

doanh nghi p, NXB Tài Chính, Hà Nội.

3. Nguyễn Văn Túc (2008), iáo tr nh tài chính doanh nghi p, NXB Tài Chính, Hà Nội.

4. Nguyễn Hải Sản (2000), Quản trị tài chính doanh nghi p,NXB Thống Kê, Hà Nội.

5. TS. Lê Thị Xuân, TH.S Nguyễn Xuân Quang (2010), Phân tích Tài chính

doanh nghi p, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội.

6. TS. Lê Thị Xuân (2010), Phân tích và sử dụng Báo cáo tài chính, Học Viện Ngân Hàng, Hà Nội.

7. Th.s Vũ Lệ Hằng (2012) “Bài giảng tài chính doanh nghiệp”, trường Đại học Thăng Long.

8. TS. Nguyễn Ninh Kiều, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright (Niên khoá 2007-2008), Phần phân tích tài chính. 9. Và các website: www.saga.com.vn www.tailieu.vn www.google.com.vn www.cophieu68.com www.khoakinhte.cuc.edu.vn www.thongtinphapluatdansu.edu.vn

Một phần của tài liệu phân tích tài chính và giải pháp nâng cao hiệu suất sinh lời tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng vinaconex - pvc (Trang 70 - 76)