Chúng tôi nhận đ−ợc những lời kêu gọi sau đây của Ban chấp hành trung −ơng Liên minh giải phóng Nga, đ−ợc in và l−u hành ở Nga: 1) lời kêu gọi không ghi cụ thể đối t−ợng kêu gọi, trong đó nêu rõ mục tiêu và tính chất của Liên minh giải phóng Nga; 2) lời kêu gọi công nhân thành lập Liên minh công nhân thuộc Liên minh giải phóng Nga, và 3) bản điều lệ của Liên minh công nhân này. Qua những tài liệu đó ta thấy rằng "Liên minh giải phóng Nga không phải là một đảng, có c−ơng lĩnh rõ ràng và riêng biệt, mà là một liên minh của tất cả những ng−ời muốn chuyển chính quyền từ tay chế độ chuyên chế sang tay nhân dân bằng khởi nghĩa vũ trang và thông qua việc triệu tập một quốc hội lập hiến" trên cơ sở đầu phiếu phổ thông và v. v.. Chúng ta thấy trong lời kêu gọi đầu có viết nh− sau: "Sự cần thiết cấp bách phải thực hiện mục tiêu chung tr−ớc mắt, tức là triệu tập quốc hội lập hiến, đã làm xuất hiện Liên minh giải phóng Nga. Liên minh giải phóng Nga tự đặt cho mình mục tiêu là đoàn kết tất cả những ng−ời mong muốn tự do chính trị cho n−ớc Nga và muốn thực tế hoàn thành sự nghiệp cách mạng. Sau khi đạt đ−ợc mục tiêu này, Liên minh giải phóng Nga sẽ thôi hoạt động và giao việc bảo vệ những đại biểu nhân dân và sự an ninh của xã hội cho đội dân vệ có tổ chức".
Điều lệ của Liên minh công nhân gồm 43 tiết. Mục tiêu của Liên minh công nhân đ−ợc xác định nh− sau: "1) tổ chức những đội chiến đấu cho cuộc khởi nghĩa vũ trang; 2) quyên tiền cần thiết cho việc vũ trang và để mua sách báo có tính chất hoàn toàn
vô sản". Tổ chức của Liên minh công nhân gồm các cơ quan thuộc bốn cấp nh− sau: 1) các nhóm công nhân (chủ yếu trong cùng một x−ởng thợ); 2) các hội đồng nhà máy; 3) các cuộc hội nghị ở khu; 4) các ban chấp hành của Liên minh công nhân. Tất cả các cấp trên đều gồm những đại biểu đ−ợc bầu ra của cấp d−ới, trừ hai ngoại lệ: thứ nhất, mỗi ban chấp hành của Liên minh công nhân có một uỷ viên của Ban chấp hành trung −ơng Liên minh giải phóng Nga; thứ hai, hoàn toàn không nói gì đến chế độ bầu Ban chấp hành trung −ơng đó, đến việc kiểm soát nó. Về quan hệ giữa Liên minh công nhân và Liên minh giải phóng Nga, chỉ thấy nói nh− thế này: "Qua chúng tôi (Ban chấp hành trung −ơng Liên minh giải phóng Nga), Liên minh công nhân sẽ liên lạc với tất cả các tổ chức công nhân và không phải công nhân khác". Không có một lời nào nói đến việc tổ chức của bản thân Liên minh giải phóng Nga và về quan hệ giữa Ban chấp hành trung −ơng với toàn thể Liên minh giải phóng Nga. Trong lời kêu gọi công nhân, Ban chấp hành trung −ơng Liên minh giải phóng Nga nêu ra nhiệm vụ trực tiếp của mình nh−
sau: "Chúng tôi sẽ thảo ra một kế hoạch khởi nghĩa tỉ mỉ, chỉ cho các bạn cách tổ chức các đội chiến đấu, dạy các bạn cách vũ trang và chúng tôi sẽ tích trữ vũ khí. Sau cùng, chúng tôi sẽ thống nhất hành động tất cả những ng−ời muốn giải phóng n−ớc Nga khỏi ách chuyên chế hiện ở rải rác tại các thành phố và các nơi, và khi sự thống nhất đó đ−ợc thực hiện, chúng tôi sẽ phát hiệu lệnh tổng khởi nghĩa". Cuối cùng, chúng tôi muốn nêu lên thêm rằng trong điều lệ của Liên minh công nhân có nói (trong Đ 4): "lời kêu gọi thành lập Liên minh công nhân sẽ đ−ợc phổ biến tại tất cả các nhà máy ở Xanh Pê-téc-bua và các vùng lân cận nó".
Qua tất cả những điều nói trên, chúng ta thấy ý định muốn tổ chức một cuộc khởi nghĩa vũ trang của nhân dân nói chung và đặc biệt là của công nhân Xanh Pê-téc-bua, một cách "độc lập" và không thông qua đảng phái. ở đây chúng tôi không nói tới vấn đề xem ý định đó nghiêm chỉnh đến chừng nào, − về điểm ấy chỉ có thể đánh giá một cách dứt khoát qua những kết quả của ý định
đó, − còn sơ bộ, chỉ có thể đánh giá trên cơ sở những tài liệu riêng và bí mật về Liên minh giải phóng Nga; nh−ng chúng tôi lại không có tài liệu nào về liên minh đó. Chúng tôi muốn dừng lại ở việc đánh giá ý nghĩa của ý định đó về mặt nguyên tắc, nói về những nhiệm vụ về sách l−ợc và tổ chức mà ý định ấy đã đề ra cho Đảng dân chủ - xã hội.
Không còn nghi ngờ gì nữa, chúng ta thấy đó là một điều chứng minh hùng hồn rằng vấn đề khởi nghĩa vũ trang của nhân dân hiện nay đã chín muồi đến chừng nào. Giờ đây vấn đề này do những nhà hoạt động thực tế đề ra chứ không phải những nhà lý luận đề ra nữa. Nó đ−ợc đề ra không phải nh− là một kết luận rút ra từ một c−ơng lĩnh nhất định nào (chẳng hạn nh−
ng−ời ta đã đề ra vấn đề ấy trong sách báo dân chủ - xã hội xuất bản ở n−ớc ngoài năm 1902)1), mà là một vấn đề bức thiết nóng hổi của phong trào thực tiễn. Đó không còn là vấn đề thảo luận nữa, hay thậm chí là vấn đề chuẩn bị khởi nghĩa nói chung, mà là vấn đề trực tiếp tiến hành khởi nghĩa. Rõ ràng là toàn bộ quá trình diễn biến sự việc đòi hỏi phải tiến hành khởi nghĩa; toàn bộ cuộc đấu tranh cho tự do đã dẫn tới sự cần thiết phải đi tới chính là một kết cục quyết liệt nh− vậy. Đồng thời qua đó ta thấy rõ rằng những ng−ời dân chủ - xã hội nào đang tìm cách kéo đảng thụt lùi, không để đảng trực tiếp đề ra nhiệm vụ này lên hàng đầu, − là sai lầm sâu sắc đến chừng nào.
Sau nữa, ý định mà chúng ta đang xét tới, chứng tỏ rằng phong trào dân chủ cách mạng ở Nga đã tiến một b−ớc lớn. Cách đây đã lâu, trong số 7 của tờ "Tiến lên"2), chúng tôi đã vạch rõ việc xuất hiện nhóm mới này trong số các lực l−ợng, các đảng phái và các tổ chức đối địch với chế độ chuyên chế. Chúng tôi đã vạch rõ rằng bản thân tính chất của cuộc cách mạng đang xảy ra ở Nga, tức
1) Xem Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản Tiến bộ, Mát-xcơ-va, t. 6, tr. 226. tr. 226.
2) Xem Toàn tập, tiếng Việt, Nhà xuất bản Tiến bộ, Mát-xcơ-va, t. 9, tr. 351 - 352. tr. 351 - 352.
là của cuộc cách mạng dân chủ - t− sản, nhất định dẫn tới và sẽ dẫn tới sự phát triển và tăng thêm số l−ợng các phần tử chiến đấu hết sức khác nhau, họ biểu thị lợi ích của các tầng lớp nhân dân hết sức khác nhau, họ sẵn sàng đấu tranh kiên quyết, hết sức trung thành với sự nghiệp tự do, sẵn sàng hy sinh tất cả cho sự nghiệp đó, nh−ng họ không hiểu và không thể hiểu đ−ợc ý nghĩa lịch sử và nội dung giai cấp của cuộc cách mạng đang xảy ra. Sự phát triển nhanh chóng của các phần tử xã hội này là điều hết sức điển hình đối với một thời đại, trong đó toàn thể nhân dân bị chế độ chuyên chế áp bức và cuộc đấu tranh chính trị công khai ch−a hoàn toàn phân chia ranh giới giữa các giai cấp và ch−a tạo ra các đảng phái rõ ràng và thậm chí là dễ hiểu đối với đông đảo quần chúng. Mà tất cả những phần tử ch−a đ−ợc phân định ranh giới và ch−a đ−ợc xác định đó lại chính là cơ sở của phong trào dân chủ cách mạng. ý nghĩa chiến đấu của những phần tử ấy rất to lớn đối với cuộc cách mạng dân chủ: vị trí không đảng phái, không xác định của họ, một mặt, là dấu hiệu chứng tỏ rằng các tầng lớp trung gian trong nhân dân đang nổi dậy đấu tranh quyết liệt và bạo động, đó là những tầng lớp ít liên kết nhất với cả hai giai cấp đối địch với nhau trong xã hội t− bản, tức là các tầng lớp nông dân, tiểu t− sản v.v.. Mặt khác, việc những ng−ời cách mạng không đảng phái đó đi vào con đ−ờng cách mạng là một điều đảm bảo rằng các tầng lớp nhân dân lạc hậu nhất về mọi mặt, còn rất xa mới có sự xác định rõ ràng về mặt giai cấp, thì ngày nay sẽ càng dễ dàng, càng rộng rãi và nhanh chóng thức tỉnh và đ−ợc lôi cuốn vào cuộc đấu tranh. Tr−ớc kia, chỉ có tầng lớp trí thức ở Nga mới là tầng lớp cách mạng. Gần đây giai cấp vô sản thành thị đã trở thành giai cấp cách mạng. Ngày nay thì hàng loạt các phần tử xã hội khác, có tính chất "nhân dân" sâu sắc và gắn bó hết sức chặt chẽ với quần chúng, − đã trở thành những phần tử cách mạng và chống lại chế độ chuyên chế. Hoạt động của các phần tử đó là cần thiết cho sự nghiệp của cuộc khởi nghĩa nhân dân. ý nghĩa chiến đấu của họ, chúng tôi nhắc lại, rất là to lớn. Nh−ng ý nghĩa chính trị của họ đối với phong trào vô sản đôi khi có thể không những
nhỏ bé, mà có thể thậm chí là tiêu cực. Những phần tử đó chỉ là những nhà cách mạng, những nhà dân chủ, chính là vì họ không có dính dáng gì với một giai cấp rõ rệt, − đã hoàn toàn đ−ợc phân ranh giới với giai cấp t− sản thống trị, − tức là không dính dáng gì với giai cấp vô sản cả. Do đấu tranh cho tự do nh−ng không liên hệ chặt chẽ với cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản cho chủ nghĩa xã hội, nên những phần tử ấy đã đóng một vai trò mà ý nghĩa khách quan của nó chung quy lại là thực hiện lợi ích của giai cấp t− sản. Ng−ời nào phục vụ sự nghiệp tự do nói chung nh−ng không phục vụ riêng cho việc giai cấp vô sản sử dụng tự do đó, cho việc sử dụng tự do đó phục vụ cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản vì chủ nghĩa xã hội, thì nh− vậy rút cục ng−ời đó chỉ là ng−ời đấu tranh cho lợi ích của giai cấp t− sản, không hơn không kém. Chúng tôi không coi nhẹ tinh thần anh dũng của những ng−ời đó. Chúng tôi hoàn toàn không coi nhẹ vai trò to lớn của họ trong cuộc đấu tranh cho tự do. Nh−ng tr−ớc kia và hiện nay chúng tôi vẫn hết sức kiên quyết khẳng định rằng hoạt động của họ ch−a hề mảy may bảo đảm rằng thành quả của thắng lợi, thành quả của tự do sẽ đ−ợc sử dụng cho lợi ích của giai cấp vô sản, của chủ nghĩa xã hội. Ng−ời nào đứng bên ngoài các đảng, thì nh− vậy ng−ời đó phục vụ lợi ích của đảng thống trị, tuy điều đó là ng−ợc ý muốn và ý thức của họ. Ng−ời nào đấu tranh cho tự do nh−ng đứng bên ngoài các đảng, ng−ời đó tất sẽ phục vụ lợi ích của lực l−ợng chắc chắn sẽ nắm quyền thống trị khi tự do đã đạt đ−ợc, tức là phục vụ lợi ích của giai cấp t− sản. Đó là lý do tại sao chúng tôi lại gọi việc tổ chức cuộc khởi nghĩa một cách không thông qua đảng phái, là "độc lập" trong ngoặc kép. Trên thực tế thì tính không đảng phái, có vẻ đảm bảo sự độc lập, lại là sự thiếu độc lập nhất và là sự phụ thuộc nhất vào đảng thống trị. Trên thực tế, nếu chỉ là những ng−ời cách mạng và chỉ là những ng−ời dân chủ thì nh− thế nghĩa là chỉ là đội tiền phong của phái dân chủ t− sản, và đôi lúc chỉ đơn thuần là lực l−ợng phụ, thậm chí là bia đỡ đạn của phái đó.
sang việc tìm hiểu tỉ mỉ hơn về những tài liệu mà chúng ta có. Ban chấp hành trung −ơng Liên minh giải phóng Nga trong lời kêu gọi thứ nhất của mình đã hô hào nh− sau: "Chúng ta hãy tạm thời gác bỏ những sự tranh chấp giữa các đảng và những sự bất đồng có tính chất nguyên tắc, chúng ta hãy đoàn kết lại thành một khối mạnh mẽ trong Liên minh giải phóng Nga, và hãy cống hiến sức lực, tiền của và sự hiểu biết của chúng ta cho nhân dân đang tiến hành cuộc đấu tranh vĩ đại chống kẻ thù chung là chế độ chuyên chế. Cho đến khi quốc hội lập hiến đ−ợc triệu tập, tất cả chúng ta phải cùng đi với nhau. Chỉ có quốc hội lập hiến mới mang lại tự do về chính trị, mà không có tự do chính trị thì không thể hình dung đ−ợc cuộc đấu tranh đúng đắn của các đảng". Bất kỳ ng−ời công nhân nào giác ngộ một chút cũng hiểu rất rõ rằng nhân dân đang đấu tranh chống chế độ chuyên chế, là bao gồm giai cấp t− sản và giai cấp vô sản. Giai cấp t− sản rất muốn có tự do, hiện nay giai cấp t− sản đang làm ầm ĩ nhất, cả trên báo chí lẫn trong các cuộc họp nó đều lên tiếng chống lại chế độ chuyên chế. Thế nh−ng lẽ nào lại có ng−ời ngây thơ đến nỗi không hiểu đ−ợc rằng giai cấp t− sản sẽ không những không từ bỏ quyền t− hữu về ruộng đất và về t−
bản, mà trái lại, sẽ lại còn đấu tranh quyết liệt để bảo vệ các quyền chiếm hữu đó chống lại sự xâm phạm của công nhân? Đối với công nhân, thì gác lại những sự bất đồng có tính chất nguyên tắc với giai cấp t− sản (mà cùng với giai cấp này công nhân đang đấu tranh chống chế độ chuyên chế) có nghĩa là gác bỏ chủ nghĩa xã hội, gác bỏ ý nghĩ về chủ nghĩa xã hội, và gác bỏ công tác chuẩn bị cho chủ nghĩa xã hội. Tóm lại, đối với công nhân, nh− vậy có nghĩa là gác bỏ lý t−ởng giải phóng mình về mặt kinh tế, giải phóng nhân dân lao động khỏi nghèo nàn và áp bức. Vì trên thế giới đâu đâu giai cấp t− sản cũng đã đấu tranh để giành tự do, và nó đã giành đ−ợc tự do chủ yếu là nhờ bàn tay của công nhân, để rồi sau đó điên cuồng chống lại chủ nghĩa xã hội. Do đó, lời kêu gọi tạm gác những sự bất đồng là một lời kêu gọi có tính chất t− sản. D−ới cái vỏ không đảng phái, Ban chấp hành trung −ơng Liên minh giải phóng Nga đang nói với công nhân những câu có tính
chất t− sản, nhồi cho họ những t− t−ởng t− sản, làm h− hỏng ý thức xã hội chủ nghĩa của họ bằng những lời mơ hồ t− sản. Chỉ có kẻ thù của chủ nghĩa xã hội, bọn t− sản thuộc phái tự do, phái "Giải phóng", mới có thể ủng hộ một cách có ý thức t−
t−ởng muốn tạm thời gác bỏ những sự bất đồng giữa công nhân và bọn t− sản, và chỉ có những ng−ời dân chủ cách mạng không thiết tha gì đến vấn đề chủ nghĩa xã hội, nh− phái xã hội chủ nghĩa - cách mạng, mới có thể ủng hộ t− t−ởng đó một cách vô ý thức. Công nhân phải đấu tranh cho tự do, không một phút nào đ−ợc gác bỏ t− t−ởng về chủ nghĩa xã hội, đ−ợc ngừng hoạt động để thực hiện chủ nghĩa xã hội, đ−ợc ngừng việc chuẩn bị lực l−ợng và tổ chức để giành chủ nghĩa xã hội.
Ban chấp hành trung −ơng Liên minh giải phóng Nga nói: "Khi nói rõ vấn đề thái độ đối với các đảng và các tổ chức hiện hành, chúng tôi, Ban chấp hành trung −ơng Liên minh giải phóng Nga, tuyên bố rằng nhìn vào t−ơng lai, chúng tôi không thấy khả năng xuất hiện những sự bất đồng có tính chất nguyên tắc với các đảng dân chủ - xã hội, vì t− t−ởng của Liên minh không mâu thuẫn với c−ơng lĩnh của họ..." Những câu đó chứng tỏ Ban chấp hành trung −ơng Liên minh giải phóng Nga