Quản lý rủi ro trong quá trình thực hiện dự án

Một phần của tài liệu khôi phục và phát triển cây mận tam hoa ở huyện nghèo bắc hà tỉnh lào cai (Trang 26 - 28)

I. HIỆU QUẢ CỦA VIỆC KHÔI PHỤC 1 Đánh giá hiệu quả

2. Quản lý rủi ro trong quá trình thực hiện dự án

Rủi ro Khả năng

xảy ra Tác động Quản trị rủi ro

Chính quyền và các ban ngành có liên quan của địa phương không chấp thuận cải tạo khôi phục

Thấp Trung Bình Chỉ ra các nguyên nhân dẫn đến sự suy thoái của cây mận Tam Hoa trong thời gian qua

Thiên tai (bão, lũ, mưa

lớn, hạn hán, v.v.. Trung bình Trung Bình

- Theo dõi để có kế hoạch phòng tránh, bố trí kế hoạch dự án phù hợp;

- Kịp thời hướng dẫn cộng đồng bảo vệ các mô hình trình diễn của dự án

Cung cấp tài chính kịp thời từ các nguồn kinh phí của dự án

Thấp Thấp

- Thực hiện tốt các nguyên tắc quản lý tài chính của RLIF và của tổ chức đóng góp kinh phí khác; - Huy động sự cam kết tham gia ngay từ đầu giai đoạn xây dựng và khởi động dự án

Hộ tham gia không thực hiện tốt yêu cầu kỹ thuật của dự án

Trung bình

Trung bình

Bình chọn hộ tham gia đủ tiêu chí của dự án

Thiếu sự tham gia của

các tổ chức có liên quan Trung bình

Trung bình Huy động sự cam kết tham gia ngay từ đầu giai đoạn xây dựng và khởi động dự án

Rủi ro về kỹ thuật và

sâu bệnh Trung bình

Trung bình Chuyên gia kỹ thuật và BĐH dự án thường xuyên theo dõi, có giải pháp hỗ trợ, giải quyết kịp thời Bất cập thị trường tiêu

thụ sản phẩm cây mận

Trung bình Trung bình Tăng cường năng lực hợp tác, liên kết và nắm bắt thông tin thị

KẾT LUẬN

Trong hơn 30 năm qua cây mận Tam hoa đã thực sự là cây mang lại nguồn thu đáng kể cho người dân Bắc Hà, và được coi đây là cây xoá đói giảm nghèo hiệu quả cho người dân nơi đây. Tuy nhiên trong những năm trở lại đây, việc đầu tư thâm canh cây mận của các hộ gia đình trồng mận chưa được quan tâm đúng mức, có chiều hướng đi xuống, có nơi có chỗ các hộ gia đình không đầu tư thâm canh chỉ nhờ vụ thu hoạch, nguyên nhân chính là do giá mận hàng năm không ổn định, sản phẩm thu hoạch về không đủ bù lại những chi phí đầu tư đã bỏ ra, do đó đã tạo cho nhiều vườn mận Tam hoa có biểu hiện thói hoá, cằn cỗi, rất nhiều các hộ nông dân không tập trung vào đốn tỉa tạo tán, tỉa quả, để cành lá mọc quá nhiều tạo ra sản phẩm có chất lượng quả thấp, quả nhỏ, mẫu mã xấu không cạnh tranh được trên thị trường gây khó khăn cho việc tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy, việc cải tạo cây mận là vấn đề cấp thiết, tơi xin được đề xuất dự án “Khôi phục và phát triển cây mận Tam hoa ở huyện nghèo Bắc

Hà tỉnh Lào Cai”.

Đây là một dự án mang cả tính xã hội sâu sắc chứ không đơn thuần chỉ mang vấn đề kinh tế. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do khả năng viết dự án cũn hạn chế do vậy tơi rất mong nhận được sự góp ý của các bạn đọc.

Một phần của tài liệu khôi phục và phát triển cây mận tam hoa ở huyện nghèo bắc hà tỉnh lào cai (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(28 trang)
w