- Sau 45 tuần, khoảng 1012 chồi/ mẫu cấy sẽ được tái sinh Tách mẫu cấy đã tái sinh ra từng cụm nhỏ mang 34 chồi,
2.6. Khó khăn của kĩ thuật nhân giống in vitro
giống in vitro
• Sự tạp nhiễm:
vi khuẩn,nấm,côn trùng đặc biệt là ve bét thường nhiễm vào hệ thống mô mạch và gây nhiễm môi trường sau 1 tuần nuôi cấy. Vài loài vi khuẩn thường gây nhiễm:
Acinebacter, Aerococcus, Agrobacterium, Bacillus, Clostridium,
Curtobacterium, Erwinia, Pseudomonas….
2.6. Khó khăn của kĩ thuật nhân giống in vitro giống in vitro
• Tính bất định về mặt di truyền:
Kỹ thuật nhân giống vô tính áp dụng với mục đích tạo quần thể cây trồng đồng nhất với số lượng lớn nhưng phương pháp cũng tạo ra những biến dị tế bào soma qua nuôi cấy mô sẹo.
• Hiện tượng thủy tinh thể:
Trong nuôi cấy mô cũng thường gặp hiện tượng thủy tinh thể mẫu nuôi cấy. Khi chuyển ra khỏi bình nuôi cấy, cây con dễ bị mất nước và tỷ lệ sống sót thấp. Dạng này thường thấy khi nuôi cấy trên môi trường lỏng hay môi trường bán rắn, đặc biệt khi sự trao đổi khí thấp, quá trình thoát hơi nước tập trung trong cây.
2.6. Khó khăn của kĩ thuật nhân giống in vitro giống in vitro
• Việc sản xuất các chất gây độc từ mẫu cấy:
Thường chúng ta hay thấy hiện tượng hóa nâu hay hoá đen mẫu làm sinh trưởng của mẫu bị ngăn chặn hay hư mẫu. Hiện tượng này là do mẫu nuôi cấy có chứa các hợp chất Tannin và Hydroxyphenol, có nhiều trong mô già hơn trong mô non. Các phân tử Phenol làm nâu mẫu Cattleya là Eucomic acid và Tyramina. Để khắc phục hiện tượng đó ta dùng: Than hoạt tính,
Polyvinylpyrolidone (PVP),chất khử: ascorbic acid, citric acid, L-cystein hydrochloride, ditheithreitol, glutathione và mecaptoethanol
3. Kết luận:
Với lợi thế tạo ra lượng cây giống lớn, đồng đều,
sạch bệnh…. nhân giống cây trồng ứng dụng nuôi cấy mô tế bào thực vật đã mở ra hướng mới cho nền sản xuất nông nghiệp hàng hóa hiện nay.
Nhân giống in vitro là một hướng phát triển mới cần phải được quan tâm, đầu tư và phát triển thêm.
Nhiệm vụ của các nhà nuôi cấy mô tế bào thực vật là tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các quy trình
nhân giống in vitro với các cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao, đáp ứng nhu cầu thị trường.