Cứng (tính theo CaCO3 )

Một phần của tài liệu phân tích đánh giá chất lượng nước sinh hoạt ở thị trấn khe tre – nam đông – thừa thiên huế (Trang 36 - 68)

Độ cứng của nước giếng ở câc xê khảo sât ở khu vực thị trấn Khe Tre tương đối thấp, trung bình 21,5 mg/L, dao động trong khoảng từ 8 đến 43 mg/L (xem chi tiết ở phụ lục 2). So với QCVN 09 : 2008/BTNMT vă QCVN 02 : 2009/BYT, độ cứng nằm trong giới hạn cho phĩp (Bảng 3.5 vă hình 3.2).

Theo phđn loại về độ cứng của Anh [28], nước có độ cứng như ở trín thuộc loại nước mềm.

Bảng 3.6. Độ cứng trung bình của câc mẫu nước giếng ở khu vực thị trấn Khe Tre (a)

Thâng Mẫu tb ± s (m = 4) GHP (n=3) GTL (n=3) GHH (n=3) GKT (n=2) 4 16 ± 6,0 19 ± 14 30 ± 11 20 ± 17 21 ± 6 6 18 ± 10 30 ± 13 23 ± 12 17 ± 21 22 ± 6 TB ± S (k = 2) 17 ± 1,4 24 ± 7,0 26 ± 5 18 ± 2 21,5 ± 0,7(b)

QCVN 09:2008 (đối với nước ngầm): Độ cứng ≤ 500 mg/L QCVN 02:2009 (đối với nước sinh hoạt): Độ cứng ≤ 350 mg/L (a) Câc kết quả ở mỗi ô trong cột như ở bảng 3.3.

Độ cứng không được phđn tích đối với mẫu nước suối.

Hình 3.2. Biến động độ cứng nước giếng ở khu vực khảo sât (thâng 4, 6/2014)

3.2.3. Nhu cầu oxy hóa học (COD), nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5) vă oxy hòa tan (DO)

COD vă BOD5 lă 2 thông số quan trọng để đânh giâ ô nhiễm hữu cơ trong nước. Theo quy định của Bộ Tăi nguyín vă Môi trường, COD trong nước ngầm phải được xâc định theo phĩp đo permanganat [1]. Riíng đối với câc mẫu nước suối COD được xâc định theo phĩp đo đicromat.

Bảng 3.7. COD trung bình của câc mẫu nước giếng vă nước suối ở khu vực khảo sât (a)

Thâng Mẫu tb ± s

(m = 5)

GHP (n=3) GTL (n=3) GHH (n=3) GKT (n=2) Suối (n=2)

4 0,20 ± 0,04 0,25 ± 0,14 0,23 ± 0,07 0,22 ± 0,06 2,7 ± 2 0,7 ± 1,1 6 0,30 ± 0,2 0,29 ± 0,07 0,42 ± 0,18 0,29 ± 0,02 3,1 ± 2 0,8 ± 1,2 TB ± S (k

= 2) 0,25 ± 0,07 0,27 ± 0,02 0,32 ± 0,13 0,25 ± 0,04 2,9 ± 0,2 0,75 ± 0,07 (b) QCVN 08/2008 (đối với nước mặt): DO ≥ 6 mg/L

(a) Câc kết quả trong cột lă COD trung bình của câc giếng trong mỗi thôn; Số trong ngoặc (n=3) chỉ số giếng trong mỗi thôn; TB vă tb: lă giâ trị COD trung bình của mỗi thôn vă mỗi đợt; S vă s: lă độ lệch chuẩn; (b) giâ trị COD trung bình tổng cộng.

Hình 3.3. Biến động COD nước giếng vă nước suối ở khu vực khảo sât (thâng 4, 6/2014)

Kết quả thu được ở bảng 3.8 vă hình 3.6 cho thấy: COD của câc mẫu nước giếng ở câc xê khảo sât vă nước suối ở thị trấn Khe Tre rất thấp dao động trong khoảng 0,13 – 4,0 mg/L. So sânh với QCVN 09:2008/BTNMT vă QCVN 02:2009/BYT, COD trong nước giếng vă nước suối vùng khảo sât nằm trong giới hạn cho phĩp hay nói câch khâc nước giếng vă nước suối ở vùng khảo sât chỉ bị ô nhiễm hữu cơ không đâng kể.

Tuy vậy, đối với câc mẫu nước suối, COD cao hơn so với nước giếng. Điều năy có thể được giải thích lă do sự ô nhiễm nguồn nước do nước thải, chất thải từ câc hộ gia đình, từ chợ Khe Tre; xâc chết động vật đê lăm cho COD trong nước suối trung bình từ 2,7 - 3,1 mg/L cao hơn trong nước giếng chỉ từ 0,2 – 0,4 mg/L.

BOD5 trong nước suối Khe Tre (mẫu S1 vă S2) rất thấp, dao động trong khoảng 0,8 – 1,7 mg/L, trung bình lă 1,2 ± 0,5 mg/L, thấp hơn so với mức A1 theo QCVN 08:2008 (quy định BOD5 < 4 mg/L).

Do nồng độ COD vă BOD5 trong nước suối Khe Tre khâ thấp nín nồng độ DO trong nước suối khâ cao, dao động trong khoảng 7,5 – 8,2 mg/L, trung bình lă 7,8 ± 0,3 mg/L (n=4). Nồng độ DO đó thỏa mên mức A1 theo QCVN 08:2008 (quy định DO ≥ 6 mg/L).

3.2.4. Nitrat, amoni vă photphat

mg/L

Amoni, nitrat vă photphat thường có mặt trong nước dưới đất do câc nguyín nhđn tự nhiín vă/hoặc nhđn tạo. Kết quả ở bảng 3.9 vă hình 3.7 cho thấy: (câc số liệu chi tiết được níu ở phụ lục 2)

+ Nitrat (N – NO3)

Bảng 3.8. Nồng độ N-NO3 trung bình trong nước giếng ở khu vực thị trấn Khe Tre (a) Thâng Mẫu tb ± s (m = 5) GHP (n=3) GTL (n=3) GHH (n=3) GKT (n=2) Suối (n=2) 4 0,8 ± 1,0 1,0 ± 0,4 3,7 ± 3,2 3,3 ± 4,4 0,07 ± 0,01 2,2 ±1,5 6 1,5 ± 1,2 0,9 ± 0,5 3,4 ± 2,7 1,9 ± 2,3 0,05 ± 0,00 1,9 ± 1,0 TB ± S (k = 2) 1,1 ± 0,5 0,95 ± 0,07 3,5 ± 0,2 2,6 ± 1,0 0,06 ± 0,01 2,0 ± 0,2 (b) QCVN 08:2008 (mức A1): N – NO3 = 2 mg/L QCVN 09/2008: N – NO3 = 15 mg/L QCVN 01/2009: N – NO3 = 50 mg/L (a) Kết quả ở mỗi ô trong cột như ở bảng 3.3

- Nồng độ NO3 dao động trong khoảng 0,8 – 3,4 mg/L; trung bình theo thời gian khoảng 1,9 – 2,2 mg/L vă theo không gian khoảng 1,0 – 3,5 mg/L.

- Trong nước suối Khe Tre, nồng độ NO3 rất thấp, dao động trong khoảng 0,05 – 0,07 mg/L, trung bình lă 0,06 ± 0,01 mg/L.

Hình 3.4. Biến động N-NO3 nước giếng ở vùng khảo sât + Amoni (N – NH4)

Nồng độ N – NH4 trong tất cả câc mẫu nước biến động không đâng kể theo không gian vă theo thời gian dao động trong khoảng 0,05 – 0,35 mg/L (xem phụ lục 1 vă phụ lục 2).

Nhìn chung, nồng độ N – NO3 vă N – NH4 trong nước giếng vă nước suối ở khu vực thị trấn Khe Tre đều thấp hơn so với QCVN 09:2008/BTNMT (quy định N (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mg/L

– NO3 < 15 mg/L) vă QCVN 02:2009 (quy định N – NH4 < 3 mg/L). Như vậy, có thể cho rằng nước giếng vă nước suối ở khu vực khảo sât không bị ô nhiễm bởi nitrat vă amoni.

+ Photphat (P – PO4)

Nồng độ P – PO4 chỉ được phđn tích trong câc mẫu nước suối; Kết quả ở phụ lục 2 cho thấy, nồng độ P – PO4 rất thấp, nhỏ hơn 0,05 mg/L . Nồng độ năy đạt yíu cầu so với mức A1 theo QCVN 08:2008 (quy định P – PO4 < 0,1 mg/L).

3.2.5. Câc thông số TSS, FeII, III, Cl-, SO42- vă tổng coliform

+ Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) vă độ đục (TUR)

Nồng độ TSS trong nước suối ở thị trấn Khe Tre dao động trong khoảng 4,1 – 6,0 mg/L (phụ lục 2), trung bình lă 5,0 ± 1,0 mg/L (n=4). Nồng độ đó đạt yíu cầu so với mức A1 của QCVN 08:2008 (quy định TSS < 20 mg/L).

Do TSS thấp nín độ đục (TUR) trong câc mẫu nước rất thấp, dao động từ 0 – 7,8 FTU (phụ lục 2). Trong đó, có 21/22 mẫu (chiếm 95,5%) có TUR đạt yíu cầu để cấp nước cho sinh hoạt (theo QCVN 02:2009, quy định TUR < 5 NTU hoặc FTU). Chỉ có 01 mẫu (mẫu GHH – 22) không đạt yíu cầu. Độ đục nước suối Khe Tre cũng rất thấp khoảng 0 – 3,1 FTU (phụ lục 2).

+ Tổng sắt tan (FeII, III)

Nồng độ FeII, III trong nước giếng khảo sât ở khu vực thị trấn Khe Tre dao động trong khoảng rộng 0,05 – 3,52 mg/L (phụ lục 2). Nồng độ đó đạt yíu cầu so với quy định của QCVN 09:2008 (quy định FeII, III < 5 mg/L). Tuy vậy, có 17/22 mẫu (chiếm 77,3%) có nồng độ FeII, III đạt yíu cầu so với QCVN 02:2009 (quy định FeII, III < 0,5 mg/L) còn lại 5/22 mẫu (chiếm 22,7%) có nồng độ FeII, III không đạt yíu cầu cấp nước cho sinh hoạt (tức lă không đạt so với QCVN 02:2009).

+ Nồng độ Cl-

Nồng độ Cl- trong câc mẫu nước giếng khảo sât khâ thấp dao động trong khoảng 0,7 – 23,4 mg/L. Nồng độ đó hoăn toăn thỏa mên yíu cầu so với QCVN 02:2009 (quy định nồng độ Cl- < 300 mg/L).

Nồng độ SO42- trong câc mẫu nước giếng khảo sât cũng khâ thấp, dao động trong khoảng 0,1 – 2,0 mg/L. Nồng độ đó đạt yíu cầu so với QCVN 09:2008 (quy định nồng độ SO42- < 400 mg/L; QCVN 02:2009 không quy định nồng độ SO42-).

Do nồng độ Cl- vă SO42- khâ thấp nín độ dẫn điện (EC) trong câc mẫu nước giếng vă nước suối cũng rất thấp, dao động trong khoảng 21 – 121 S/cm.

+ Tổng coliform

Tổng coliform trong nước suối Khe Tre dao động trong khoảng 230 – 2400 MPN/100 mL, thấp hơn so với mức A1 theo QCVN 08:2008 (quy định tổng coliform < 2500 MPN/100 mL). Có thể câc chất thải (rắn vă lỏng) từ câc khu dđn cư ven bờ vă từ câc hoạt động khâc đổ văo suối chưa nhiều, nín mức ô nhiễm vi khuẩn chưa cao.

Song, kết quả ở phụ lục 2 cho thấy, khi có mưa to (đợt 2 – 6/2014) nước chảy trăn đê kĩo theo câc vi khuẩn văo suối vă do vậy lăm tăng đâng kể tổng

coliform (kết quả đợt 2: tổng coliform lă 2400 MPN/100 mL, cao hơn so với đợt 1 – thâng 4/2014, tổng coliform lă 230 – 930 MPN/100 mL

3.3. Đânh giâ CLN suối Khe Tre dựa văo Chỉ số chất lượng nước (WQI)

Câc kết quả về câc thông số CLN suối Khe Tre được tóm tắt ở Bảng 3.10

Bảng 3.9. Kết quả phđn tích câc thông số CLN suối Khe Tre (a) Đại lượng thống kí Thông số pH DO (mg/L) BOD5 (mg/L ) COD (mg/L) TSS (mg/L )

TC TUR N-NO3 P-PO4

Mẫu S11 vă S12 Min 6,98 7,5 1 4,0 6,0 230 0 0,05 0,05 Max 7,5 8,0 1,7 4,4 6,7 2400 0,38 0,05 0,08 TB 7,24 7,75 1,35 4,2 6,35 1315 0,19 0,05 0,06 S 0,36 0,35 0,5 0,28 0,5 1534 0,36 0,0 0,02 CV 4,9 4,5 37,0 6,7 7,9 117 189,5 33,3 Mẫu S21 vă S22 Min 7,2 7,9 0,8 1,5 4,1 930 0,4 0,05 0,05 Max 7,6 8,2 1,3 1,8 5,0 2400 3,1 0,07 0,08

TB 7,4 8,05 1,05 1,65 4,55 1665 1,7 0,06 0,06

S 0,28 0,21 0,35 0,21 0,63 1039 1,3 0,01 0,02

CV 3,78 2,6 33,33 12,72 13,85 62,4 76,5 16,7 33,3

(a) Min: giâ trị nhỏ nhất; Max: giâ trị lớn nhất; S: độ lệch chuẩn; TB: giâ trị trung bình số học (TB vă S đều ứng với n = 2). CV (%): hệ số biến động (CV = 100*S/TB)

Chỉ số chất lượng nước (WQI) của suối Khe Tre được tính toân theo hướng dẫn tại Quyết định số 879/QĐ-TCMT của Tổng cục Môi trường ban hănh ngăy 01/7/2011 [16] như đê trình băy ở mục 1.4.4. Câc thông số lựa chọn để tính WQI bao gồm: DO, BOD5, COD, N-NH4, P-PO4, TSS, tổng Coliform vă pH (8 thông số). Ở đđy, không tính đến thông số độ đục (TUR), vì theo chúng tôi, đối với nước sông nói chung vă đối với nước suối Khe Tre nói riíng, TUR tỉ lệ thuận với TSS, vả lại TUR trong nước suối Khe Tre rất thấp, từ 0 – 3,1 FTU, nín WQI tính theo cả TUR, TSS vă WQI khi tính cho TSS, không tính cho TUR sẽ tương quan chặt chẽ vă thay thế cho nhau [10].

Từ câc số liệu ở phụ lục 2, tiến hănh tính câc WQISI (WQI thông số) như níu ở mục 1.4.4, thu được câc kết quả ở Bảng 3.11. Từ đó, tính được WQI cho suối Khe Tre níu ở Bảng 3.12

Nhìn chung, CLN suối Khe Tre khâ tốt với WQI dao động trong khoảng từ 98 đến 100 (Bảng 3.12). Câc giâ trị WQI trong thâng 4 vă 6 đều đạt mức I - mức sử dụng tốt cho mục đích sinh hoạt (xem Bảng 1.7 ở chương 1 về phđn loại CLN), dao động trong khoảng WQI = 98 – 100. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cũng cần thấy rằng, do chỉ khảo sât CLN trong thời gian ngắn, (thâng 4 vă thâng 6/2014), nín biến động CLN lă không đâng kể.

Bảng 3.10. Kết quả tính toân WQI đối với câc thông số riíng biệt ở 2 mặt cắt

Thâng WQISI

BOD5 COD N-NH4 P-PO4 TSS TC DO pH

Mẫu S1 (suối Khe Tre)

4 100 100 100 100 100 100 100 100

Mẫu S2 (Suối Khe Tre đi qua xê Thượng Lộ)

4 100 90 100 100 100 98 100 100

6 100 90 100 100 100 99 96 100

Bảng 3.11. Kết quả tính toân WQI theo không gian vă thời gian (*) Thâng

Không gian 4 6 TB ± S (n = 2)

S1 100 100 100 ± 0

S2 98 98 98 ± 0

tb ± s (m = 2) 99 ± 1 99 ± 1 99 ± 1(a)

(*) TB vă S lă trung bình vă độ lệch chuẩn của câc giâ trị WQI ở mỗi mặt cắt (theo hăng, n = 2 vă theo cột m = 2); tb vă s lă trung bình vă độ lệch chuẩn của câc giâ trị WQI trong mỗi thâng;

(a) giâ trị trung bình vă độ lệch chuẩn toăn bộ.

3.4. Đề xuất một số giải phâp cải thiện CLN cấp cho sinh hoạt

Câc số liệu vă thông tin thu được từ việc phđn tích vă đânh giâ CLN giếng vă nước suối ở khu vực thị trấn Khe Tre (thị trấn Khe Tre vă 3 xê: Thượng Lộ, Hương Hòa vă Hương Phú) lă căn cứ cho những đầu tư để cải thiện CLN cấp cho sinh hoạt. Riíng đối với câc mẫu nước giếng đang sử dụng tại câc hộ gia đình, cần xđy dựng hệ thống xử lý nước giếng để giảm độ axit (hay tăng pH nước) vă loại sắt tan trong nước. Đối với câc giếng có nồng độ FeII, III vượt quâ mức cho phĩp theo QCVN 02:2009 (có 15/22 mẫu lấy từ 4 giếng lă GHH – 21, GHH – 31, GKT – 11, GKT – 21). Câc hệ xử lý nước giếng quy mô gia đình phải đảm bảo đơn giản, bền lđu, dễ vận hănh, tâi sinh vă bảo dưỡng để người dđn có thể tự thực hiện. Mặt khâc, cần nghiín cứu xđy dựng câc hệ xử lý nước giếng đó sao cho giâ cả hợp lý, câc vật liệu vă thiết bị có thể mua dễ dăng trín thị trường ở Việt Nam, kỹ thuật chế tạo không phức tạp... để có thể nhđn rộng sau năy cho cộng đồng địa phương, không chỉ trong khu vực thị trấn Khe Tre mă có thể mở rộng ra cho câc vùng khâc đặc biệt lă những vùng sđu vùng xa của huyện Nam Đông.

Với câc định hướng trín, có thể đề xuất giải phâp kỹ thuật xử lý nước giếng quy mô gia đình để cải thiện CLN cấp cho sinh hoạt ở khu vực thị trấn Khe Tre như sau [7]:

- Đối với giếng có pH thấp, có thể tiến hănh lắp đặt một cột chứa câc hạt rắn chắc canxi cacbonat (hay vật liệu canxi cacbonat) để nđng pH nước. Sau khi đi qua cột, pH nước sẽ tăng lín đến 7,5 – 8,0 (do phản ứng trung hoă giữa canxi cacbonat trong cột vă axit trong nước) vă do vậy, pH nước đạt yíu cầu cho cấp nước sinh hoạt (QCVN 02 : 2009/BYT quy định pH từ 6,0 đến 8,5), trong khi đó độ cứng của nước tăng không đâng kể. Sau 2 - 3 năm, cần bổ sung văo cột khoảng 1 kg vật liệu. Thời gian sử dụng cột như vậy khoảng trín 10 năm.

Đối với giếng có FeII, III cao, cần lắp đặt hệ thống giăn mưa để xử lý loại sắt ở dạng kết tủa Fe(OH)3, sau đó cho nước đi qua bể lọc cât để loại TSS vă thu được nước có FeII, III đạt yíu cầu để cấp cho sinh hoạt.

Để người dđn có thể tự kiểm tra CLN (kiểm tra, tổng sắt tan vă pH) có thể cung cấp cho người dđn câc bộ kiểm tra nhanh (test kit), tổng sắt tan vă giấy chỉ thị pH. Kỹ thuật sử dụng câc bộ kiểm tra nhanh năy để kiểm tra, tổng sắt tan vă pH rất đơn giản vă do vậy, người dđn có thể tự thực hiện được.

Về mặt quản lý, nín tiến hănh xđy dựng mô hình quản lý CLN dựa văo cộng đồng với tổ chức, chức năng nhiệm vụ như ở hình 3.18. Ở đđy, tổ chức quản lý nguồn nước (QLNN) được cơ cấu thănh 2 bộ phận gồm: Chính quyền địa phương vă nhóm tư vấn. Ngoăi ra, địa phương cần thiết lập một kế hoạch tổng thể về QLNN vă câc văn bản quy định thưởng, phạt vă thu phí QLNN (như kiểu hương ước địa phương).

3.5. Đề xuất chương trình quan trắc CLN

Trín cơ sở câc kết quả phđn tích vă đânh giâ CLN ở khu vực thị trấn Khe Tre vă một số đề xuất để cải thiện CLN sinh hoạt ở địa phương, có thể đề xuất chương trình quan trắc CLN trong bảng 3.1.4.

Tham mưu cho lênh đạo về câc quyết định khai thâc nước, thưởng / phạt, thu phí, chi phí hỗ trợ... Tham mưu giải quyết sự cố, rủi ro...

Giâm sât vă bâo câo về QLNN cho lênh đạo TT.

Thu chi phí QLNN từ /cho câc thôn, đơn vị khâc.

Bâo câo định kỳ về tăi chính (liín quan đến QLNN) cho lênh đạo TT.

01 Cân bộ y tế TT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kiểm tra định kỳ CLN (1 – 2 lần/thâng) theo Chương trình quan trắc môi trường nước (dùng mây đo CLN vă bộ kiểm tra nhanh CLN). Cập nhật vă quản lý dữ liệu CLN.

Chia sẻ thông tin về CLN (với huyện,tỉnh) vă bâo câo sự cố cho CB phụ trâch TN - MT TT.

Trưởng KV hoặc cân bộ y tế KV

Giâm sât câc công trình nước đê được lắp đặt ở KV. Bâo câo số sự cố về nước cho CB Y tế TT.

Thu phí từ câc hộ gia đình trong KV vă nộp cho CB kế hoạch - tổng hợp của TT (theo Quy chế QLNN do TT lập ra)

Chính quyền thị trấn (TT)

Một phần của tài liệu phân tích đánh giá chất lượng nước sinh hoạt ở thị trấn khe tre – nam đông – thừa thiên huế (Trang 36 - 68)