5.2.1. Phân cực thuận
Đặt tiếp xúc p-n v o một đi n áp sao cho cực dương nối với lớp P (Anốt ) cực âm nối với lớp N ( Katốt ) . Nó tạo ra đi n trường ngo i E ngoại hướng từ P sang N tức ngược chiều với đi n trường tiếp xúc Etx . Đi n trường ngo i có tác dụng khử đi n trường tiếp xúc để các phần tử dẫn đi n đa số dễ d ng qua được lớp tiếp giáp tức lỗ trống di chu ển từ P qua N v đi n tử di chu ển từ N qua P, vì phần tử dẩn đi n đa số có m t độ rất lớn n n dòng đi n n có trị số lớn gọi l dòng đi n thu n , đi n trở của lớp tiếp xúc p-n theo chiều thu n gọi l đi n trở thu n , có trị số nhỏ .
Hình 5.2 phân cực thu n
Dòng đi n thu n có chiều qu ước từ P sang N
Phương trình shockle I = Is [exp (eV/KT) – 1 ] trong đó I l dòng khuếch
tán
Is l dòng bão hòa ngược v l h m số của nồng độ
pha tạp
5.2.2. Phân cực nghịch
Đổi chiều đi n áp tức cực âm nối với lớp P ( A nốt) cực dương nối với lớp N ( Ka tốt) lúc n đi n trường E ngoại cùng chiều với Etx sẽ l m tăng tác dụng ngăn cảng sự di chu ển của các phần tử dẫn đi n đa số . Dòng đi n của các phần tử đa số sẽ bằng không lúc đó chỉ còn lại sự di chu ển của các phần tử dẫn đi n thiểu số ( lỗ
29
trống từ N sang P v đi n tử từ P sang N ) đó l dòng của phần tử thiểu số gọi l dòng đi n ngược . ì m t độ các phần tử thiểu số nhỏ hơn rất nhiều so với các phần tử đa số n n dòng ngược nhỏ hơn rất nhiều so với dòng thu n , đi n trở ngược sẽ lớn hơn rất nhiều so với đi n trở thu n.
Hình 5.3 Phân cực ngược
Hình 5.4: Đặc tu ến i-v Dòng ngược có chiều qu ước từ N sang P
Phương trình I = Is
Như v tiếp xúc p-n cũng có đặc tính dẫn đi n theo một chiều v không dẫn đi n theo chiều ngược lại đó l đặc tính chỉnh lưu.