Các giải pháp

Một phần của tài liệu cơ chế quản lý vi mô và vĩ mô hay cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN (Trang 35 - 40)

III. Mục tiêu và chức năng quản lý vĩ mô của nhà nớc

3.Các giải pháp

Để làm cho cơ chế quản lý vi mô và vĩ mô hay cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN cần phải :

- Phát triển đồng bộ thị trờng và các yếu tố của thị trờng nh cung cầu, giá cả thị trờng, cạnh tranh và hợp tác, đặc biệt là thị trờng đầu ra, sớm có quy hoạch, kế hoạch để tổ chức lại sản xuất hợp lý cho từng vùng, đặc biệt cho nông thôn, nông nghiệp nhất là vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng nghèo đói. Coi trọng liên doanh liên kết với các tổ chức kinh doanh bao tiêu hàng hoá đặc biệt là hàng hoá công nghiệp chế biến hớng mạnh về xuất khẩu. Có chính sách u tiên phát triển liên doanh liên kết đầu t vào vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng nghèo đói.

- Trong phát triển cầu có khả năng thanh toán của nhân dân, cần chú ý đến cầu có khả năng thanh toán hơn 80% nông dân, miền núi, vùng sâu, vùng

xa nghèo đói, vùng căn cứ cách mạng có nh vậy mới tạo sức mua lớn, tạo cầu có khả năng thanh toán lớn để thúc đẩy việc phát triển cung, phát triển sản xuất kinh doanh có năng suất cao, chất lợng tốt, tiết kiệm nhiều để đạt hiệu quả kinh tế cao và nh vậy mới đẩy cầu phát triển.

- Cần có chính sách khuyến khích thúc đẩy đổi mới nhanh công nghệ trong các doanh nghiệp để tăng sức cạnh tranh trong nớc, khu vực và quốc tế. Đảng và nhà nớc cần sớm có chính sách thúc đẩy khuyến khích cạnh tranh để tạo động lực cho sự phát triển. Cần bổ sung chính sách u đãi phát triển đầu t trong nớc, chính sách thuế, chính sách lãi suất cho những ngành, sản phẩm, dịch vụ chúng ta có khả năng làm, nhất là chính sách đối với khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng nghèo đói để tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho nhân dân.

- Xây dựng cơ chế quản lý vi mô và vĩ mô phù hợp với quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá, hớng mạnh về xuất khẩu. Hớng mạnh về xuất khẩu chính là để nâng cao chất lợng hàng hoá dịch vụ, giảm chi phí để có thể cạnh tranh thắng lợi. Để tăng trởng kinh tế nhanh hơn nữa cần coi trọng sự đầu t lớn của nớc ngoài. Đảng, nhà nớc và quốc hội đã lựa chọn tốc độ tăng tr- ởng 9-10% là hợp lý vừa đảm bảo phát triển kinh tế bền vững, đảm bảo đợc định hớng XHCN. Tốc độ này tuy có chậm hơn về sự tăng trởng kinh tế nhng đảm bảo sự phát triển vững chắc cả về kinh tế, xã hội. Do đó, xét về cả quá trình thì sự phát triển kinh tế, xã hội sẽ là nhanh. Kinh nghiệm thực tế của Thái lan sau 7 kế hoạch 5 năm vừa qua tức là 35 năm, đã cho thấy rằng sự tăng trởng nền kinh tế trong những năn qua đã bộc lộ nghiêm trọng những vấn đề dân tộc con ngời và gia đình. Và chính vì vậy, trong kế hoạch 5 năm lần thứ 8 (1996-2000) chính phủ đã điều chỉnh lại tốc độ tăng trởng còn 7-8% để tập trung giải quyết vấn đề xã hội, con ngời gia đình dân tộc và nông dân. Thực tế càng khẳng định tính đúng đắn hợp lý mà Đảng đã lựa chọn trong Đại hội 8.

- Kiên quyết tập trung đẩy mạnh công cuộc cải cách hành chính để xây dựng nhà nớc có hiệu lực, tiếp tục đổi mới kinh tế, xã hội thành công theo h- ớng xây dựng nền kinh tế vừa đảm bảo tăng trởng kinh tế nhanh cho dân giàu, nớc mạnh, vừa phải phát triển kinh tế, giải quyết những vấn đề công bằng xã hội mà mọi ngời Việt Nam đều đợc hởng đặc biệt nhu cầu tối thiểu của con ngời ở vùng nông thôn, vùng dân tộc, vùng sâu vùng xa, vùng căn cứ cách mạng. Để xây dựng đợc nền hành chính mạnh có hiệu lực chúng ta phải xây dựng đồng bộ đội ngũ cán bộ vững vàng về chính trị và có trí tuệ cao, có khả năng kế tục liện tục và vững vàng sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Muốn vậy không có cách nào khác và có chiến lợc con ngời, chiến lợc phát triển giáo dục và đào tạo. Để phát triển đội ngũ cán bộ với quy mô lớn, chất lợng cao phải có chính sách thoả đáng để xây dựng đội ngũ giáo viên giỏi và trí thức có trí tuệ cao, đội ngũ nhà doanh nghiệp giỏi, chuyên gia đầu ngành và công nhân lành nghề. Tăng cờng công tác kế toán kiển toán, kiểm tra kiểm soát để thực hiện pháp luật pháp lệnh chính sách kinh tế, xã hội xử lý kiên quyết, kịp thời đúng mức các vụ tham ô, tham nhũng đang phát triển và gia tăng đang làm tổn thất không nhỏ cho nền kinh tế cho lợi ích của nhân dân. Để làm đợc điều đó chúng ta cần phải xây dựng cho đợc một hệ thống chính quyền mạnh, từ trung ơng đến cơ sở và hoạt động có hiệu lực và hiệu quả.

- Trong thời kì mới chúng ta phải tiếp tục đổi mới đòng bộ cơ chế quản lý kinh tế vĩ mô và vi mô đó là cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN và bớc đi hợp lý. Đổi mới đồng bộ cơ chế quản lý theo hai bớc :

B

ớc 1 : Hình thành cơ chế thị trờng với sự đồng bộ của các loại thị trờng và các yếu tố cấu thành của thị trờng nh cung cầu, cạnh tranh, giá cả thị trờng, hình thành đồng bộ các công cụ quản lý vĩ mô của nhà nớc đặc biệt là hệ thống pháp luật phát lệnh.

B

ớc 2 : Hình thành đồng bộ cơ chế thị trờng và cơ chế quản lý của nhà n- ớc theo định hớng XHCN hay còn gọi là hình thành đồng bộ cơ chế quản lý vi mô và vĩ mô của nhà nớc. Đây là giai đoạn phát triển cao và hoàn chỉnh cơ chế quản lý kinh tế ở nớc ta.

- Nhà nớc phải xây dựng mới sửa chữa bổ xung và đồng bộ hoá hệ thống pháp luật kinh tế phù hợp với việc dân chủ hoá nền kinh tế theo cơ chế thị trờng. Nếu không có sự kiểm soát bằng pháp luật thì cạnh tranh và tự do hành nghề của cơ chế thị trờng sẽ tác động tiêu cực với xã hội vì thế kinh tế thị trờng phải gắn liền với nhà nớc pháp quyền và nhà nớc sẽ quản lý chủ yếu bằng phát luật. Hệ thống pháp luật của nhà nớc phải chống độc quyền hành chính thực hiện đợc bình đẳng giữa các chủ thể kinh tế, đảm bảo cho mọi công dân, mọi doanh nghiệp "đợc phép làm những gì mà phát luật không cấm".

- Định hớng XHCN nền kinh tế thị trờng nớc ta là một công việc hoàn toàn mới mẻ vì thế đòi hỏi nhà nớc phải luôn nghiên cứu, bám sát thực tiễn, mạnh dạn thử nghiệm và tổng kết thực tiễn để kiểm chứng, hoàn thiện đờng lối, chính sách cho đờng lối chính trị đó.

- Hoàn thiện đổi mới hệ thống công cụ quản lý kinh tế.

Phần III

Kết luận

Trên thế giới hiện nay không có một nớc nào lại từ bỏ vai trò kinh tế của nhà nớc. Nghiên cứu vai trò kinh tế của nhà nớc để thấy rằng sự điều tiết nền kinh tế nớc ta trong thời kì đổi mới là cần thiết. Nhà nớc ta đã chủ trơng đổi mới kinh tế theo cơ chế thị trờng có sự định hớng XHCN. Đối với nớc ta đây là công việc phức tạp và mới mẻ, con đờng quyết liệt, những biến đổi trong các năm qua chỉ là bớc đầu khẳng định chủ trơng chuyển sang cơ chế thị trờng

là đúng đắn, đạt hiệu quả cao. Để đạt đợc mục tiêu và chức năng của mình nhà nớc ta phải can thiệp vào kinh tế vào cơ chế thị trờng để thu đợc hiệu quả tối u nhất. Vai trò kinh tế của nhà nớc với sự quản lý vĩ mô và công cụ, muc tiêu ở trên đang ngay càng đổi mới và phát triển để đáp ứng và khắc phục tốt hậu quả của cơ chế thị trờng, sớm đa Việt Nam ra khỏi nghèo nàn lạc hậu đạt mục tiêu mà đảng và nhà nớc đề ra : “Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh”. Bằng sự nỗ lực của mỗi con ngời hôm nay, em tin tởng rằng trong tơng lai Việt Nam sẽ là một nớc XHCN với một nền kinh tế hng thịnh.

Tài liệu tham khảo :

- Giáo trình “Kinh tế chính trị” tập II Trờng ĐH kinh tế quốc dân - Dự thảo lần 2 Kinh tế chính trị Mác-Lênin

- Giáo trình “Lịch sử các học thuyết kinh tế” trờng ĐH kinh tế QD -Tạp chí “Kinh tế phát triển”, “Nghiên cứu kinh tế”...

Một phần của tài liệu cơ chế quản lý vi mô và vĩ mô hay cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN (Trang 35 - 40)