6. Cấu trỳc luận văn
3.2.2. Nội dung thực nghiệm
Vào thời điểm tiến hành đợt thực nghiệm thứ nhất cú 2 cuốn sỏch giỏo khoa Giải tớch 12 (Ban cơ bản và nõng cao). Theo quy định của Bộ Giỏo Dục và Đào Tạo, mỗi trường trong toàn quốc cú thể sử dụng một trong hai cuốn sỏch hoặc cả hai cuốn sỏch tuỳ thuộc vào chất lượng đào tạo của nhà trường.
Trường THPT Sào Nam lựa chọn giảng dạy theo ban cơ bản cho học sinh nờn sử dụng cuốn sỏch Giải tớch 12 của nhúm tỏc giả: Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn, Lờ Thị Thiờn Hương, Nguyễn Tiến Tài, Cấn Văn Tuất.
Vào thời điểm tiến hành đợt thực nghiệm thứ hai, thực nghiệm và đối chứng theo chương trỡnh lớp 11, sử dụng cuốn sỏch Đại số và Giải tớch lớp 11 do nhúm tỏc giả: Trần Văn Hạo,Vũ Tuấn, Đào Ngọc Nam, Lờ Văn Tiến, Vũ Viết Yờn.
Hai đợt thực nghiệm này thực hiện trong thời gian 45 ngày, cỏc chủ đề kiến thức được dạy trong hai hoàn toàn khỏc nhau. Cụ thể:
Đợt 1: Thực nghiệm tiến hành trong 20 tiết với chương ứng dụng đạo
Đợt 2: Thực nghiệm tiến hành trong 15 tiết với chương hàm số lượng giỏc và phương trỡnh lượng giỏc (chương 1 sỏch giỏo khoa Đại số và Giải tớch 11).
Trong mỗi đợt thực nghiệm chỳng tụi cho học sinh làm hai bài kiểm tra giữa chương thời gian 15 phỳt, cuối chương 45 phỳt. Sau đõy là nội dung cỏc đề kiểm tra.
ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1 ĐỢT THỰC NGHIỆM THỨ NHẤT
(Thời gian 15 phỳt)
Cõu 1: Chọn đỏp ỏn đỳng trong cỏc phỏt biểu sau:
Hàm số f(x) = x - sinx đồng biến: A. Trờn khoảng (O; π
2 ) B. Trờn nửa khoảng [O; π
2 ) C. Trờn khoảng (O; π
2 ] D. Trờn đoạn [O; π
2 ]
Cõu 2: Chọn đỏp ỏn đỳng: Giỏ trị lớn nhất của hàm số y = 4−x2 là:
A. 0 B. 2 C. Khụng tồn tại D. Cả ba cõu trờn đều sai
Cõu 3: Hàm số f(x) = 2 6 4 2 4 + − x x đạt cực đại tại: A. x = 0 B. x = -2 và x = 2 C. x = -2 D. x = 2
ĐỀ KIỂM TRA SỐ 2 ĐỢT THỰC NGHIỆM THỨ NHẤT
Cõu 1: Tỡm giỏ trị nhỏ nhất, giỏ trị lớn nhất của hàm số:
a. y = sin4x + cos4x b. y = x + 4−x2
Cõu 2: Chứng minh rằng trong cỏc hỡnh chữ nhật nội tiếp trong đường trũn
bỏn kớnh R thỡ hỡnh vuụng là hỡnh cú chu vi lớn nhất.
Cõu 3: Tỡm m để phương trỡnh x2+2x−m =2x−1 a. Cú 1 nghiệm
b. Cú 2 nghiệm phõn biệt
ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1 ĐỢT THỰC NGHIỆM THỨ HAI
(Thời gian 15 phỳt)
Cõu 1: Nghiệm của phương trỡnh: 3cos2x+2sinxcosx− 3sin2x− 2=0 là:
A. x = 5 2 ; 2 24 k x 24 k π + π = −π + π B. x = 5 ; 24 k x 24 k π + π = −π + π C. x = 5 2 ; 2 12 k x 12 k π + π = −π + π D. x = 5 ; 24 k x 24 k π π π π − + = +
Cõu 2: Chọn phương ỏn đỳng trong 4 phương ỏn đó cho trong mỗi cõu
sau:
a. 3 sin 15o + cos 15o - 2 bằng:
A. 3 B. 2
b. 1 1 sin 9 3 cos 9 π π − bằng: A. 3 B. 3 2 C. 3 4 D. - 2 3
ĐỀ KIỂM TRA SỐ 2 ĐỢT THỰC NGHIỆM THỨ HAI
(Thời gian 45 phỳt)
Cõu 1: Cho tam giỏc ABC chứng minh rằng:
2 2 2 1 2
2 2 2 2 2 2
A B C A B C
sin +sin +sin = − sin sin sin
Cõu 2: Giải phương trỡnh:
3(sinx + cosx) + 2sin 2x +3 = 0
Cõu 3: Chứng minh rằng:
sin
sin (*)
2 2
sin x+ y ≤ x y+
Từ (*) phỏt biểu và chứng minh bài toỏn tổng quỏt.
Việc ra cỏc đề kiểm tra như trờn hàm chứa những dụng ý sư phạm. Xin được phõn tớch rừ hơn về điều này, đồng thời là những đỏnh giỏ sơ bộ về chất lượng làm bài của học sinh:
Trước hết, tất cả cỏc cõu trong 4 đề kiểm tra khụng phức tạp về mặt tớnh toỏn. Núi một cỏch khỏc, nếu học sinh xỏc định đỳng hướng giải thỡ dường như chắc chắn sẽ đi đến kết quả mà khụng bị kỡm hóm bởi những tớnh toỏn rắc rối. Điều đú phần nào cho thấy: Cỏc đề kiểm tra thiờn về việc “khảo sỏt” tư duy hơn là kỹ thuật tớnh toỏn. Mặt khỏc, nhiều cõu trong đú chứa đựng những tỡnh huống, nếu học sinh cú liờn tưởng tốt và huy động cú chọn lọc thỡ việc giải quyết sẽ khụng khú khăn, nhưng nếu năng lực huy động kiến thức với việc chọn lọc cụng thức phộp toỏn bị hạn chế thỡ sẽ bị bế tắc.
Đối với đợt thực nghiệm đợt thứ nhất:
Với đề số 1 :
Cõu 1: Dụng ý cõu này là thử xem học sinh cú sử dụng được cụng cụ đạo
hàm để xột tớnh đơn điệu của hàm số trờn khoảng đó cho.
Cõu 2: Hết sức đơn giản nếu học sinh nắm vững cỏch tỡm giỏ trị lớn nhất,
giỏ trị nhỏ nhất của hàm số, nhờ sử dụng cụng cụ đạo hàm.
Cõu 3 : Thực chất muốn thử học sinh khả năng liờn tưởng, huy động chớnh xỏc khỏi niệm hàm số đạt cực đại hay để cực đại thụng qua phương phỏp đạo hàm.
Đối với đề số 2 đợt thực nghiệm thứ nhất:
Cõu 1: Dụng ý cõu này là thử xem học sinh cú vận dụng được cụng cụ
đạo hàm khi đứng trước bài toỏn từ giỏ trị lớn nhất, giỏ trị nhỏ nhất của hàm số (nếu chưa nắm chắc thỡ sẽ khú khăn, nếu nắm được thỡ việc giải bài toỏn sẽ đơn giản).
Cõu 2: Với dụng ý muốn thử học sinh khả năng nắm vững phương phỏp
giải một bài toỏn đó cú thực giải, với khả năng nhận dạng và tớnh toỏn.
Đối với đợt thực nghiệm thứ 2:
Cõu 1: Thực chất bài toỏn này đưa ra với mục tiờu kiểm tra xem học sinh
đó nắm vững cỏch chứng minh một bài toỏn hệ thức lượng trong tam giỏc chưa. Nếu học sinh khụng liờn tưởng được mối liờn hệ giữa cỏc gúc và khụng huy động được cỏc cụng thức biến đổi thỡ việc giải bài toỏn gặp khú khăn. Đõy là một trong những dạng toỏn học sinh thường gặp khú khăn vỡ họ cũn hạn chế về khả năng liờn tưởng và huy động kiến thức.
Cõu 2: Kiểm tra lại thao tỏc nhận biết và phõn nhúm lại. Cõu 3: Rốn luyện thao tỏc khỏi quỏt hoỏ bài toỏn.
Qua sự phõn tớch sơ bộ trờn đõy cú thể thấy rằng bốn đề kiểm tra của hai đợt thực nghiệm đó thể hiện dụng ý: Khảo sỏt khả năng liờn tưởng và huy động kiến thức của học sinh trong giải toỏn Đại số và Giải tớch.