Đặc điểm cảnh quan nhân sinh khu vực Thanh Trì

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá cảnh quan nhân sinh huyện Thanh Trì, Hà Nội phục vụ định hướng quy hoạch lãnh thổ (Trang 33)

4. Phương pháp nghiên cứu

3.1.1 Đặc điểm cảnh quan nhân sinh khu vực Thanh Trì

Trong phạm vi lãnh thổ huyện Thanh Trì, cấp loại và cấp dạng đà được lựa chọn để nghiên cứu và đánh giá.

ở cấp loại, chỉ tiêu để phân loại là sự giống nhau tương đối của các điều kiện tự nhiên, có chú trọng về một hướng phát triển kinh tế nào đó trên cơ sở quần xã thực vật và sự phát sinh của các loại đất.

ở cấp dạn® cánh quan nhân sinh, chỉ tiêu để phân loại là độ chênh cao địa hình, loại đất, thành phẩn cơ giới, lượng chất dinh dưỡng, độ thoát nước và các loại hình sử dụng đất. ở cấp này, yếu tố tác động của con người mans tính quyết định đặc tính của các dạng cánh C|uan nhàn sinh. Đây cũns chính là

nhân tố thành tạo và quản lý cánh quan.

Với nhữns; chi tiêu phân loại đã lựa chọn, Thanh Trì được phàn thành 2 loại cành quan nhân sinh đó là loại canh quan nhân sinh trong đê (ký hiệu A) và canh quan nhân sinh ngoài đê (ký hiệu B). Tron® mỗi loại cảnh quan lại có sự phân hoá về độ chênh cao địa hình, loại đất, thành phần cơ giới, lượns chất dinh dưỡng và các loại hình sử dụng đất. Do vậy, hai loại cảnh quan nhân sinh đó được phân thành 13 dạng cảnh quan nhân sinh khác nhau. Loại cảnh quan nhân sinh trong đê (A) được phân thành 9 dạng từ AI đến A9. Loại cảnh quan nhân sinh ngoài đê (B) được phân thành 4 dạng từ BI đến B4. Mỗi một dạng tương ứng với một điều kiện sinh thái tự nhiên và một loại hình sử dụns đất phù hợp song cũng có dạng được bàn tay con nsười cải tạo, thay đổi cơ bản điều kiện sinh thái ban đầu và tạo ra những cảnh quan nhân sinh phù hợp với mục đích sử dụng, đem lại hiệu quả kinh tế sinh thái lớn hơn.

- D ạng A I (dạng cánh quan đô thị) phân bố ở khu đất cao > 5 m, thoát nước tốt, tập trung ờ các xã phía bắc của huyện như Định Công, Khươns Đình, Vĩnh Tuy, Thịnh Liệt thuộc vùng ven đô. Do quá trình đô thị hoá nhanh, hầu hết diện tích trước kia là rau, màu nay được xây dụng thành khu đô thị gồm các chung cư cao tầng, nhà tư nhân, nhà máy. xí nshiệp, phần lớn diện tích

của các xã này được nhập với một phần của quận Hai Bà Trưng thành quận Hoàng Mai mới hiện nay.

- Dạng A2 (dạng cảnh quan dân cư nông thôn) phân bố rải rác ờ các xã trên

các dải đất cao hơn so với ruộng vườn xung quanh (>4,5 m) tạo thành các cụm quần cư làng xã, đã được hình thành từ lâu đời, gồm nhà ở, sân, vườn cây, ao cá. Mỗi khuôn viên gia đình có diện tích vài trăm mét vuông. Trong mỗi làng có chùa, đình làng, miếu thờ rất đặc trưng của cư dân vùng đồng bằng Bắc Bộ. - Dạng A3 (dạng cánh quan nhà, vườn (lu lịch sinh thái) đây là dạng cảnh quan mới xuất hiện sau thời kỳ đổi mới và mở cửa. Dạng cảnh quan này được xây dựng và được cải tạo lại hoàn toàn từ đất trồng lúa và hoa màu thành vườn cây cảnh, cây ãn quả, hoa, ao cá, nhà biệt thự hoặc nhà sàn kết hợp với dịch vụ ăn nghỉ, vui chơi, giải trí. Những nơi này cũng đã trở thành những điểm du lịch sinh thái vào dịp cuối tuần cho người dân Thủ Đô, tuy vậy dạng cảnh quan này cũng chưa xuất hiện, mới chỉ là những nét chấm phá, khởi sắc, cần được khuyến khích, nhân rộng.

- Dạng A4 (dạng cánh quan rau, hoa, cày cánh) phân bố chủ yếu ờ nơi đất

cao, tơi xốp, thành phần cơ giới thịt nhẹ tới trung bình, thuộc các xã Định Công, Khương Đinh, VTnh Tuy, Thanh Trì. Hoàng Liệt, Thịnh Liệt, Tam Hiệp, Tứ Hiệp, Ngũ Hiệp. Đây là vùng đất chuyên trồng rau xanh, hoa tươi, cây cảnh, để cung cấp một lượng lớn cho thành phố như rau mồng tơi, hành, cải xanh, muống cạn, muống nước, .v..v...Điều đáng quan tâm ở đây là việc trồng rau xanh được tưới bằng nước thải thành phô' đã bị ô nhiễm nặng, hàm lượng kim loại nặng, nitơ, coliform cao hơn gấp nhiều lần mức cho phép đang là mối nguy cơ tiềm ẩn cho sức khỏe người tiêu dùng. Theo phân tích mẫu nước tháng 4/2004, so với tiêu chuẩn cho phép thì hàm lượng Nitơ cao gấp từ 2 đến 25 lần, coliíbrm từ 90 đến 1340 lần, COD từ 3 đến 8 lần, các kim loại nặng từ 5 đến 49 lần.

- Dạng A 5 (dạng cảnh quan cây lúa, cây ỉhực phẩm ) phân bố ở những nơi có độ cao trung bình, đất thị nhẹ đến thịt trung bình, mùa mưa thoát nước kém, do vậy thường trồng 2 vụ lúa - 1 vụ rau, màu, cây thực phẩm hoặc 1 vụ lúa - 1 vụ rau màu, cây thực phẩm vào mùa khò. Loại cảnh quan này được phân bố ờ hầu hết các xã, trừ những nơi trũng, thường xuyên ngập nước.

- Dạng A6 (dạng cành quan lúa hai V I I ) phân bô trẽn địa hình trũng thấp,

ngập nước Ihường xuyên, đất chặt, thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến thịt nặng, đất hơi chua, thường bị giây, thành phần dinh dưỡng thuộc loại nghèo và trung bình do vậy khó canh tác rau màu mà chi thích hợp cho trồng lúa. Chúng chiếm phần diện tích lớn nhất trong các loại hình sử dụng đất của huyện (60% tổng diện tích) và cho năng suất cao (6,5 tấn - 7 tấn/ha), cung cấp đủ cho nhu cầu lương thực cùa nhân dân trong huyện.

- Dạng A7 (dạng cảnh quan vườn quả, ao cá) dạng cảnh quan này từ những

địa hình trũng thấp, ngập nước. Trước đây, do trồnơ lúa trên địa hình này đem lại hiệu quả kinh tế thấp nên người dân đã đào ao lấy đất vượt thổ thành vườn. Vườn và ao thường xen kẽ với nhau, dưới ao thả cá và cung cấp nước tưới cho vườn, trên vườn trồns các loại cây ăn quá như chuối, cam bưởi, hồng xiêm,

nhãn, đu đủ, .v..v...Sự cải tạo của con người đã tạo nên một dạng cảnh quan có diện mạo và cấu trúc hoàn toàn mới. Hiệu quả kinh tế đạt được từ ao cá và

vườn cày lớn hơn rất nhiều so với trồns lúa mà không phải đầu tư vốn lớn.

Dạng cảnh quan này đang phát triển, mỏ' l ỏng ờ các xã Đại Áng, Vĩnh Quỳnh, Ngọc Hổi, Tả Thanh Oai, .V ..V ...

- Dạng A8 (dạng cánh quan ao, hổ, đầm) đây là dạns cảnh quan ao, hồ đầm tự nhiên, là dấu vết cùa các lòng sông cổ còn sót lại khá nhiều. Dạng cảnh quan này phân bố ở nhiều xã trong huyện. Chúng được dùng để thả bèo, rau muốns nước, thả cá và nuôi ngan, vịt. Ncan vịt thường được nuôi với số lượng lớn để cung cấp trứng và thịt cho người dâu nội thành.

- Dạng A9 ịdạng cảnh quan hệ thống hồ điều Ììoà và đầm ao nuôi cá nước

thải) tất cả các con sông dẫn nước thải của khu vực nội thành đều đổ dồn về

Thanh Trì, sau đó được hút đổ ra sông Hổng qua hệ thống bơm tiêu nước Yên Sở. Trước khi bơm đổ ra sông Hổng, nưóc thải được xử lý qua hệ thống hổ điều hoà lắng đọng. Hệ thống hồ này chiếm một diện tích khá lớn thuộc xã Yên Sở. Ngoài hệ thống hồ này còn có nhiều hồ khác được nhân dân các xã Thịnh Liệt, Yên Sở, Trần Phú, Tứ Hiệp xây dựng thành các hồ đầm nuôi cá bằng nước thải. Nãng suất nuôi cá của các hồ này đạt tới 6 tấn - 7 tấn/ha/năm. Sản lượng cá (3.000 tấn/năm) của các xã này chiếm tới 90% sản lượng toàn huyện và là nguồn cung cấp cá cho thị trường Hà Nội. Rau xanh bị ô nhiễm thì cá càng đáng lo ngại hơn vì hàm lirợnn các nguyên tố kim loại nặng được tích luỹ trong cá khá cao, có thể gây nsộ độc cho người tiêu dùng.

- Dạng B I ịdạng cánli quan bãi bồi bị ngập nước mùa lũ) phân bố sát mép nước sông Hồng và các bãi giữa sông. Mùa lũ thường bị ngập sâu vào các tháng VII, VIII và IX. Đất thường là cát pha, thịt nhẹ, rất tơi xốp và được phù — sau bồi đắp hàng nãm, thoát nước tốt. Vào những tháng mùa kiệt có thể trồng

rau, hoa màu ngắn ngày và kết thúc việc thu hoạch trước khi mùa lũ về.

- D ạng B2 (dạng cảnh quan cư dân bãi nqoài đề) trên dải đất bãi ngoài đê có

dải đất cao tới 6 - 6.5 m thường ít bị ngập (trừ những năm có lũ lơn) đã là nơi

định cư của người dân từ xa xưa, hình thành các làng xã gồm các xã Lĩnh Nam, Yên Sở, Vạn Phúc, Duyên Hà. Người dân sống bằng nghề trổng trọt rau màu trên đất bãi và chãn nuôi gia súc, gia cầm. Trong những năm gần đây, với ưu thế đất rộng, có bãi chăn thả và trồns cỏ nên ở những khu vực này đã hình thành bãi chăn thả và trồng cỏ chăn nuôi bò sữa, bò thịt cung cấp cho người dân nội thành.

- Dạng B3 (dạng cánh quan rau màu, có chăn nuôi, cây ăn quả) với đặc điểm là có thể bị ngập nước vào mùa lũ, do vậy các loại cây trồng ở đây phải đáp írns được yêu cầu sinh thái là chịu được ngập nước lâu ngày, không bị thối rễ và chết. Chì có cây chuôi và cây nhãn là thích hợp, ngoài ra cây ngắn ngày phải đảm bảo thu hoạch trước mùa lũ. Đất ở đây tơi xốp và màu mỡ rất thích hợp cho việc trồng rau quả sạch vì khu vực này hoàn toàn không bị ảnh hưởns bởi nước thải nội thành, nguồn nước tưới được lấy từ nước sông hoặc các hồ ao chứa nước mưa.

- Dạng B4 (dạng cánh quan ao, hồ, đầm, đất trũng ngập nước) đây là vùng đất trũng sát chân đè, những nơi nước ngập nông được sử dụng trồng lúa nước một vụ hoặc hai vụ. những nơi ngập sâu thường được trồng sen hoặc nuối vịt, thả cá. Nước ở các hồ, đầm này thường sạch, không bị ảnh hưởng bởi nước thải, do vậy có thể cải tạo, xây dựng thành các điểm du lịch sinh thái ao vườn rất tốt.

3.1.2 Đánh giá cảnh quan nhân sinh khu vực Thanh Trì

Cảnh quan nhân sinh huyện Thanh Trì được đánh giá theo các chí tiêu: Đánh giá về đặc điểm hình thái; Đánh giá về giá trị trong đó có giá trị vãn hóa, giá trị kinh tế, giá trị sinh thái (hay giá trị mồi trường).

Đánh giá vê đăc điểm hình thái của cánh quan nhân sinh: Đánh giá về hình

logaríl của entropy sẽ là còng thức được lựa chọn để đánh giá về mức độ đa dạng này [Nghiên cứu địa lý bằng phương pháp bản đồ].

E í A ^ E í t o , , ©2, co3... (D ^ -E lo g c o .X c D ,

C0ị là diện tích của cảnh quan thứ i

Mức độ đa dạng càng cao, mức độ đồng nhất càng thấp được thể hiện khi đánh giá 62 đơn vị hành chính theo thôn.

Có 7 mức đồng nhất của cảnh quan hay nói một cách khác là 7 mức đa dạng của cảnh quan nhân sinh huyện Thanh Trì, sấp xếp theo không gian như

sau: 3 mức đầu (1-2-3):

- Phía đông bắc, mức 1-2 gồm có các dơn vị hành chính theo xã: Đại Kim, Định Công, Thịnh Liệt, Yên Sờ trong đó có Yên Sở và Lĩnh Nam là mức 2; - Phía tây nam và đông nam, mức 2 theo thôn gồm có Tả Thanh Oai, VTnh Ninh, Đại Áng; mức 3 theo thôn gồm có Siêu Quần, Quỳnh Đô, Lạc Thị, Thôn

1 Vạn Phúc. Thôn 1 Đông Mỹ.

Cấp 4 gồm có các thôn c ổ Điến A, ích Vịnh, Yẽn Kiện, Linh Đàm, Pháp Vân, Triều Khúc, Nhân Hoà.

Cấp 5 và cấp 6 nằm dọc theo hướnu tây bắc - đôns nam cùa huyện gồm có các đơn vị hành chính: Yên Xá, Thôn Vực, Thởn Trang, Bằng A, Tứ kỳ, Thôn Văn. Yên Ngưu, Cương Ngô, c ổ Điển B, Đồng Chì, Tương Trúc, Tự Khoát, Tương Trạch, một số đơn vị hành chính nằm ở vùng rìa: Phú Diễn, Thượng Phúc, Vĩnh Thịnh, Vĩnh Trung. Yên Phú, Thôn 1 Đông Mỹ.

Xen kẽ giữa cấp 5 và cấp 6 là cấp 7 gồm 10 đơn vị hành chính như Thôn Thượng, Hữu Từ, Hữu Thanh Oai, Nhị Châu, Thôn 3 Đông Mỹ, Thôn 5 Đông Mỹ, Nội Am, Xóm Mới ỈA, Tịri Liệt.

Tại trung tâm huyện, tần suất các đơn vị cảnh quan cao hơn khu vực ngoài rìa trừ một vài thôn nằm ở rìa phía tây, tây nam và nam, trong đó rìa phía tây có thôn Phú Diễn có giá trị tần suất tháp nhât (2).

Đánh siá vé giá tri của cảnh quan nlìân sinh:

Giá trị văn hóa: Cảnh quan nhân sinh phan ánh mức độ hay tầm vãn hóa của

con người tác động lên cảnh quan tự nhiên, làm biến đổi cảnh quan tự nhiên, làm cho cảnh quan tự nhiên mang sắc thái văn hóa mà không còn nguyên trạng nữa. Tiêu chí sử dụng để đánh giá là tính nsuyên trạng và tính đại diện.

Để đánh giá tính nguyên trạng, 4 thang điểm sau được nghiên cứu sử dụng:

Bảng 3.1 Điểm đánh giá tính nguyên trạng của cảnh quan nhân sinh khu vực Thanh

Tri

Điểm Đặc điểm

3 Giữ được trên 90% đặc tính của cảnh quan tự nhiên 2 Giữ được 50%-90% đặc tính của cảnh quan tự nhiên

1 Giữ được 25%-50% đặc tính của cảnh quan tự nhiên 0 Giữ được < 25% đặc tính của cảnh quan tự nhiên

Trên thực tế, nguyên trạng không còn là đặc tính của cảnh quan nhân sinh khu vực Thanh Trì. Mức độ tác động của con người lên cảnh quan tự nhiên từ xa xưa cho mục đích cư trú đã biến đổi cảnh quan nơi đây. Sau đó do chịu sự ảnh hưởng của khu vực đô thị mà khu vực này càng bị biến đổi mạnh hơn nữa theo hướng sử dụng đất ven đô - nuôi dưỡng nội thành, là khu vực dự trữ phát triển cho nội thành.

Để đánh giá tín h đại diện, tần xuất xuất hiện của các đơn vị cảnh quan được sử dụng làm cơ sở, cụ thể như sau:

Bảng 3.2 Điểm đánh giá tính đại diện của cảnh quan nhân sinh khu vực Thanh Trì theo thôn

Điểm Đặc điểm

3 Xuất hiện trên 90% trons hệ thống cảnh quan 2 Xuất hiện từ 50%-90% trona hệ thống cảnh quan

1 Xuất hiện dưới 50% trons hệ thốns cảnh quan 0 Không xuất hiện trong hệ thống cảnh quan

khu vực Thanh Trì, không có dạng cảnh quan nào xuất hiện trên 90% trong hệ thống cảnh quan. Một phần ba trong số 61 đơn vị hành chính của khu vực này có các dạng cảnh quan đại diện nằm trong khoảng từ 50%-90% trong hệ thống cảnh quan. Dạng cảnh quan A| có ở 6 thôn (Yên Xá, Văn Điển, Hữu Lê, ích Vịnh, Yên Ngưu và Pháp Vân), A 2 - 2 thôn (Phú Diễn và Hữu Từ), A s - 2 thôn (Thôn 2 và Bằng A), A7 - 1 thôn (Thượng Phúc), A8 - 8 thôn (Phú Diễn, Hữu Thanh Oai, Nhị Châu, Yên Phụ, Nội Am, Tự Khoát, Vĩnh Ninh và Thôn Văn), B2 - 1 thôn (Văn Uyên), B4 - 2 thôn (Thôn 4 và Thôn 5).

3.2. Phân tích đa chỉ tiêu đánh giá tiềm năng sử dụng đất nông nghiệp

Các chỉ tiêu tham gia đánh giá bao gồm: thổ nhưỡng, địa mạo, địa hình,

thủy lợi với điểm tương ứng là 1 0 ,7 ,4 , 1.

Tổng điểm thích nghi sau khi chồng xếp nằm trong khoảng giá trị từ

0,30554 tới 9,57229. Theo công thức phân hạng Aivasian, miền giá trị tổng

điểm này được chia thành 5 mức thuận lợi với bậc là s = 2 ,l 156. Bậc này được áp dụng cho 3446 đơn vị tham gia phân hạng xếp theo 5 cấp thuận lợi với mức

độ tăng dần từ Sị tới S5.

Hỉnh 3.1 Phân tích đa chỉ tiêu bằng hệ thông tin địa lý Bảng 3.3 Ma trận cặp đối sánh sáng suốt giữa hai chỉ tiêu

Thổ nhưỡng Địa mạo Địa hình Thủy lợi

Thổ nhưỡng 1 10/7 4 10

Địa mạo 7/10 1 7/4 7

Địa hình 4/10 4/7 1 4

Thủy lợi 1/10 1/7 1/4 1

Xỉ( lý của lác giá

Theo vector nguyên lý eigen, trọng số xác định cho mỗi chỉ tiêu như sau:

Chỉ tiêu Trong số

Thổ nhưỡng 0,524449

Địa mạo 0,258011

Địa hình 0,170010

Thủy lợi 0,047529

Những loại hình sử dụng đất khác diễn ra trên đất có tiềm năng phát triển nông nghiệp là những kiểu sử dụng đất có xung đột. Kiểu sử dụng đất phù hợp nhất là kiểu sử dụng đất được lựa chọn theo một trong ba phương pháp: phương pháp lựa chọn theo ‘‘Ưu thê cấp b ậ c ”, phương pháp “sử d ụ n g

đa mục tiêu ", phương pháp “trao đ ô i" [ ].

Phương pháp lựa chọn theo “Ưu thê cấp b ậ c ” là dựa trên cấp bậc

chiếm ưu thế của một vài kiểu sử dụng so với các kiểu sử dụng khác. Ngược

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá cảnh quan nhân sinh huyện Thanh Trì, Hà Nội phục vụ định hướng quy hoạch lãnh thổ (Trang 33)