Bằng cảm quan ựánh giá 3 mức:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhân nhanh invitro cây chuối tiêu hồng (Trang 34 - 37)

+ Sinh trưởng tốt (+++): chồi mập, chất lượng chồi ựồng ựều, thân chồi vừa phải, lá xanh ựậm. vừa phải, lá xanh ựậm.

+ Sinh trưởng trung bình (++): chồi hơi cao, lá màu xanh nhạt, cụm chồi phát triển hơn mức yếụ chồi phát triển hơn mức yếụ

+ Sinh trưởng kém (+): Các cụm chồi phát triển không ựồng ựều,chồi gầỵ

2.3.5. Phương pháp tắnh toán kết quả

Sau khi tiến hành nuôi cấy và thu thập số liệu, số liệu thu ựược sẽ ựược tắnh toán trên phần mềm Excel chương trình thống kê sinh học IRRISTAT 4.0 tắnh toán trên phần mềm Excel chương trình thống kê sinh học IRRISTAT 4.0

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. So sánh ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy MS, B5 và Phytamax tới sự phát sinh chồi và tạo cụm chồi chuối Tiêu Hồng. sự phát sinh chồi và tạo cụm chồi chuối Tiêu Hồng.

Môi trường là ựiều kiện tối cần thiết, là yếu tố cho sự phân hóa tế bào và cơ quan trong nuôi cấy từ ựó quyết ựịnh ựến số lượng và chất lượng chồị và cơ quan trong nuôi cấy từ ựó quyết ựịnh ựến số lượng và chất lượng chồị Mỗi một loại vật liệu khác nhau có những ựòi hỏi khác nhau về thành phần môi trường. Môi trường có chứa thành phần và hàm lượng dinh dưỡng khác nhau tạo nên hiệu quả nuôi cấy khác nhau lên quá trình tạo chồi và cụm chồị Có nhiều công trình nghiên cứu mô chuối của một số tác giả như: Ma và Shii (1972), Kawit Ờ Wanichkul và công sự (1993), đỗ Năng Vịnh và Cộng sự (1995), Nguyễn Quang Thạch và cộng sự (1995), Phạm Kim Thu và đặng Thị Vân (1997)... ựều sử dụng môi trường MS ựể nuôi cấy mô cây chuốị Tuy nhiên nghiên cứu môi trường nuôi cấy cây chuối Tiêu Hồng thì rất ắt tác giả nghiên cứụ Do ựó ựể nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường ựến sự hình thành chồi và cụm chồi trong nuôi cấy mô cây chuối Tiêu Hồng chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên 3 loại môi trường: MS cơ bản, B5 và Phytamax bổ sung saccharose 30g/l + agar 6,5g/l + nước dừa 100ml/l , pH môi trường ~ 5,8 nhằm tìm ra môi trường tối ưu cho sự phát sinh chồi chuối Tiêu Hồng, với mỗi công thức 30 mẫu, 3 lần nhắc lạị Kết quả thu ựược sau 1 tuần, 2 tuần, 3 tuần nuôi cấy tổng hợp thể hiện qua bảng 3.1.

Bảng 3.1. So sánh ảnh hưởng của môi trường MS, B5 và Phytamax tới sự phát sinh chồi và tạo cụm chồi ở chuối Tiêu Hồng. phát sinh chồi và tạo cụm chồi ở chuối Tiêu Hồng.

Chỉ tiêu so sánh MS Phytamax B5

Sau 3 tuần

Tỷ lệ mô tạo chồi (%) 34,44 31,85 29,26

Số chồi trên mô 1,47ổ0,15 1,19ổ0,16 1,17ổ0,12

Chiều cao chồi (cm) 1,69ổ0,05 1,53ổ0,07 1,43ổ0,08

Kết quả bảng số liệu 3.1 cho thấy, trên cả 3 loại môi trường mà chúng tôi tiến hành thắ nghiệm ựều phát sinh chồi và cụm chồi nhưng các môi trường tôi tiến hành thắ nghiệm ựều phát sinh chồi và cụm chồi nhưng các môi trường khác nhau thì tỷ lệ tạo chồi và cụm chồi khác nhaụ Ảnh hưởng của môi trường MS tới sự phát sinh chồi và tạo cụm chồi của chuối Tiêu hồng cao hơn so với môi trường Phytamax và môi trường B5. Cụ thể, ở môi trường MS, tỷ lệ mô sống, tỷ lệ mô tạo chồi và tỷ lệ mô tạo cụm chồi sau 3 tuần lần lượt ựạt 80,63%; 34,44%; 28,89%. Các chỉ tiêu so sánh trên ở môi trường Phytamax thấp hơn so với mẫu nuôi cấy trên môi trường MS sau 3 tuần (sau 3 tuần lần lượt ựạt 61,48%; 31,85%; 24,04%) và môi trường B5 (sau 3 tuần lần lượt ựạt 58,52%; 29,26%; 19,35%). Theo các nhà khoa học môi trường Phytamax và môi trường B5 thắch hợp cho loài phong lan, còn môi trường MS ựược sử dụng rộng rãi hơn cả và thắch ứng rộng cho nhiều loại cây nuôi vấy invitrọ Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng cho thấy tắnh ưu việt của môi trường MS trong nuôi cấy mô cây chuối Tiêu Hồng tạo chồi và cụm chồị Do vậy, qua nghiên cứu và quan sát kết quả, chúng tôi sử dụng môi trường MS, bổ sung saccharose 30g/l + agar 6,5g/l + nước dừa 100ml/l cho các nghiên cứu tiếp theọ

Kết quả trên cũng trùng lặp với nhận xét của Nguyễn Thị Liễu và cộng sự (2011) khi cho rằng: mặc dù có rất nhiều công thức môi trường nuôi cấy sự (2011) khi cho rằng: mặc dù có rất nhiều công thức môi trường nuôi cấy khác nhau dùng ựể nuôi cấy các loài thực vật khác nhau nhưng công thức pha môi trường MS ựược sử dụng nhiều nhất, thường chỉ thay ựổi các thành phần khoáng ựa lượng.

A B C

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhân nhanh invitro cây chuối tiêu hồng (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)