Dưới góc độ pháp luật, so với thời kỳ trước đổi mới, có thể thấy rằng việc luật pháp hóa chế độ thuế là

Một phần của tài liệu Bài tiểu luận môn Thuế Nhà đất ppt (Trang 31 - 39)

có thể thấy rằng việc luật pháp hóa chế độ thuế là tiến bộ quan trọng của ngành tài chính trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Về cơ bản, thuế và các nguồn thu ngân sách nhà nước đã được chế tài bằng pháp luật. Nghĩa vụ và trách nhiệm của đối tượng nộp thuế được xác định công khai bằng pháp luật. Trên cơ sở đó, nguồn thu ngân sách nhà nước được ổn định và Chính phủ có cơ sở pháp lý để chủ động điều hành ngân sách nhà nước.

3.1. Thực trạng vấn đề nghiên cứu(tiếp) (tiếp)

Chính sách thuế đã góp phần khuyến khích đầu tư, thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh. Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế chuyển quyền sử dụng đất … đã có những quy định khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh. Chẳng hạn, luật thuế thu nhập doanh nghiệp quy định cơ sở sản xuất mới thành lập được miễn thuế 2 năm đầu, được

giảm 50% trong 2 năm tiếp theo. Luật thuế giá trị gia tăng tạo điều kiện giảm giá thành các công trình đầu tư xây dựng cơ bản khoảng 10% so với trước đây vì số thuế này được

hạch toán riêng không tính vào giá thành công trình như thuế doanh thu.

3.1. Thực trạng vấn đề nghiên cứu(tiếp) (tiếp)

Thuế giá trị gia tăng còn thúc đẩy sản xuất kinh doanh và lưu thông hàng hóa vì chỉ tính trên giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ, nhờ đó khắc phục được nhược điểm đánh thuế trùng của thuế doanh

Chính sách thuế đã bắt đầu phát huy được tác dụng quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Hệ thống thuế được áp dụng

thống nhất đã tạo ra môi trường bình đẳng về pháp luật cho sự cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinh tế, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Chính sách thuế từng bước tạo ra sự công bằng về nghĩa vụ nộp thuế giữa các đối tượng khác nhau, góp phần thúc đẩy đầu tư vốn, cải tiến

3.1. Thực trạng vấn đề nghiên cứu(tiếp) (tiếp)

Chính sách thuế đã góp phần khuyến khích xuất khẩu. Hàng hóa xuất khẩu không phải chịu thuế giá trị gia tăng, đồng thời được hoàn lại toàn bộ số thuế giá trị gia tăng đã nộp ở đầu vào. Luật thuế thu doanh nghiệp cũng có quy định khuyến khích đối với doanh nghiệp xuất khẩu lớn: nếu dự án đầu tư có giá trị hàng hóa xuất khẩu trên 30% tổng giá trị được hưởng thuế suất ưu đãi

25%, nếu giá trị hàng hóa xuất khẩu trên 50% thì được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung.

3.1. Thực trạng vấn đề nghiên cứu(tiếp) (tiếp)

Chính sách thuế có tác dụng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hướng tiến bộ. Các luật thuế mới đã khuyến

khích việc chuyển hướng sản xuất theo hướng xuất khẩu và hình thành cơ cấu kinh tế mới. Thông qua việc ưu đãi đầu tư, các luật thuế mới đã khuyến khích đầu tư vào các lĩnh vực, ngành nghề, vùng kinh tế theo hướng phát triển do nhà nước đề ra. Nhà nước không thu thuế giá trị gia tăng đối với những ngành hàng mà Việt Nam có thế mạnh như nông sản, lâm sản, hải sản do nông dân sản xuất bán ra; đối với các cơ sở kinh doanh thu mua chế biến lại được khấu trừ đầu vào với một tỷ lệ ấn định từ 3-5% như hình thức trợ giá của nhà nước. Các biện pháp này đã có tác dụng tích cực đối với

3.1. Thực trạng vấn đề nghiên cứu(tiếp) (tiếp)

Thuế đã có tác động tích cực đến việc tăng cường công tác hạch toán kế toán của doanh nghiệp, tạo điều kiện cho các cơ quan quản lý nhà nước kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Chính sách thuế đã từng bước tương đồng và phù hợp với thông lệ quốc tế.

Có thể nói, thành tựu nổi bật và bao trùm trong lĩnh vực thuế là việc chuyển hóa thành công từ hệ thống thuế chỉ phù hợp với cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang một hệ thống thuế mới thống nhất, có tính pháp quy cao nhưng lại đơn

3.1. Thực trạng vấn đề nghiên cứu(tiếp) (tiếp)

Về tổ chức bộ máy quản lý thuế

Thành tựu nổi bật và bao trùm trong lĩnh vực quản lý thuế là đã thống nhất hệ thống quản lý thuế trên cơ sở hợp nhất 3 hệ thống quản lý thuế độc lập: Cục thu quốc doanh, Cục thuế nông nghiệp và Cục thuế công thương nghiệp. Ngành thuế đã hình thành hệ thống quản lý thuế thống nhất từ trung ương đến địa phương để quản lý thuế. Tổng cục thuế trực thuộc Bộ tài chính ra đời theo Nghị định 281-HĐBT ngày 7.8.1990 của Hội đồng Bộ

3.1. Thực trạng vấn đề nghiên cứu(tiếp) (tiếp)

• Hiện nay hệ thống quản lý thuế của nước ta được tổ chức như sau:

Ở Trung ương có Tổng cục thuế thuộc Bộ tài chính. Bộ máy giúp việc cơ quan Tổng cục gồm các phòng chức năng và các phòng nghiệp vụ.

Ở các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có các Cục thuế. Các Cục thuế chịu sự chỉ đạo song trùng của Tổng cục thuế và Uy ban nhân dân cùng cấp.

Ở cấp quận, huyện và cấp tương đương có Chi cục thuế thuộc Cục thuế. Chi cục thuế chịu sự chỉ đạo song trùng của Cục thuế và Uy ban nhân dân cùng cấp.

3.1. Thực trạng vấn đề nghiên cứu(tiếp) (tiếp)

Một phần của tài liệu Bài tiểu luận môn Thuế Nhà đất ppt (Trang 31 - 39)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(53 trang)