Gạch ceramicdày 20 Vữa tạo dốc dày

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT THẺ VTC (Trang 60 - 67)

- Vữa tạo dốc dày 50 - Lớp chống thấm dày 2 - BT gạch vỡ dày 150 - Đan BTCT dày 100

- Trọn lượng các lớp cấu tạo sàn : S1,S2, S3, S4, S5, S6, S7, S8 , S9 - gs = 127.2 (kg/m2) ( đã có khi tính sàn )

- Đối vơi sàn vệ sinh : S2

- gsvs = 491.5 (kg/m2) ( đã có khi tính sàn ) - Trọng lượng đan BTCT : 275 (kg/m2)

- Tải trọng tường biên và tường trên đà kiềng và tường ngăn dày 20 cm cao 5m - gt = b×h× δ × γ ×n = 330 × 5 × 1.2 = 1100 ( kg/m)

- tải trọng tường trên dầm mái là cao 1.5 m dày 20 cm - gtm = b×h× δ × γ ×n = 330 × 1.5 × 1.2 = 594 ( kg/m)

- Đan BTCT SAP200V9.03 tự tính còn trọng lượng các lớùp cấu tạo sàn thì tính vào phần tỉnh tải

- Gạch ceramicdày 20 - Vữa tạo dốc dày 50 - Vữa tạo dốc dày 50 - Lớp chống thấm dày 2 - BT gạch vỡ dày 150 - Đan BTCT dày 100 - vữa trát trần 15

BAØI THI TỐT NGHIỆP KHUNG TRỤC B

GVHD:TRẦN CÔNG LAI Trang 60 SVTH:VÕ HỒNG THINH e2./ hoạt tải

- Hoạt tải của sàn : S1, S4, S7, - ps = 600 (kg/m2)

- Hoạt tải sàn vệ sinh : S2 , S3 , S5 , S6 - pvs = 240 (kg/m2)

2 / Kích Thước Cột

Để đảm bảo điểu kiện kinh tế, ta chọn cột có kích thước tiết diện thay đổi ứng với các tải trọng khác nhau. Nhưng có nhiều kích thước quá sẽ gây khó khăn trong thi công, vậy ta chọn cột sao cho dễ dàng thi công nhưng vẫn đảm bảo khả năng chịu lực.

Tải trọng từ sàn truyền xuống cột bất kì theo diện truyền tải từ một tầng gọi là tầng thứ i là : Si = L +L ×B

2 ) )

( 1 2 , tải trọng tính toán gồm :

- Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn là : gs (kG/m2) - Hoạt tải sàn là : ps (kG/m2) - Tổng tải trọng tác dụng lên sàn là : qs= gs+ ps

- Trọng lượng bản thân dầm dọc và dầm ngang trong phạm vi diện tích Si là : gd

- Trọng lượng tường xây trên dầm (nếu có) trong diện tích Si là gt

- Trọng lượng bản thân cột đang xét là : gc

- Trong đó : • gd = n ∑ 1 b×h×ng×γb×L • gt = ∑bt×ht ×ng×γt×Lt • gc = ∑bc×hc×ng×γc×Hc - Lực dọc tác dụng lên tầng thứ i đang xét là : • Ni = qs ×si + gd + gc + gt - Tổng lực dọc tác dụng lên chân cột bất kì : • N = n 1 ( qs ×si + gd + gc +gt ) • n : số tầng trên đang xét - cột chịu nén đúng tâm : • Fc = 1.2 n tt R N ×

• Rn : Cường độ chịu nén của Bêtông Mác 250 ; Rn = 115s (kG/cm2)

1.2 : Hệ số tăng lực dọc lên cột do kể đến ảnh hưởng của

BAØI THI TỐT NGHIỆP KHUNG TRỤC B

GVHD:TRẦN CÔNG LAI Trang 61 SVTH:VÕ HỒNG THINH a./tính toán cột trục 2B:

- Diện tích truyền tải lên cột : - Si = L +L ×B 2 ) ( 1 2 = 8 2 ) 10 10 ( × + = 80 m2 - Tải trọng tác dụng lên sàn : - qs = gs + ps = 402.2 + 600 = 1002.2 (kG/m2)

- Trọng lượng bản thân dầm phụ theo phương dọc nhà :

gdd = γ x b x h x n x L = 2500 x 0.2 x 0.5 x 1.1 x 10 = 2750 (kG/m) - Trọng lượng bản thân dầm phụ theo phương ngang nhà :

gdn = γ x b x h x n x L = 2500 x 0.2 x 0.5 x 1.1 x 8 = 2200 (kG/m) - Lực dọc tác dụng tại chân cột là:

BAØI THI TỐT NGHIỆP KHUNG TRỤC B

GVHD:TRẦN CÔNG LAI Trang 62 SVTH:VÕ HỒNG THINH

- Diện tích cột nén đúng tâm : Fc = 1.2 n tt R N × = 1.2 115 85126 × = 888.3 cm2 Chọn tiết diện cột : b×h = 30×30 cm2

Chọn các cột nén lệch tâm chọn tiết diện cột : b×h = 30×40 cm2

KẾT QUẢ CHỌN TIẾT DIỆN CỘT VAØ DẦM , ĐAØ KIỀNG

TIẾT DIỆN DẦM CỘT , ĐAØ KIỀNG TRỤC A1

BAØI THI TỐT NGHIỆP KHUNG TRỤC B

GVHD:TRẦN CÔNG LAI Trang 63 SVTH:VÕ HỒNG THINH

TIẾT DIỆN DẦM CỘT TRỤC B

TIẾT DIỆN DẦM CỘT TRỤC C

TIẾT DIỆN DẦM CỘT TRỤC D

TIẾT DIỆN DẦM TRỤC E

BAØI THI TỐT NGHIỆP KHUNG TRỤC B

GVHD:TRẦN CÔNG LAI Trang 64 SVTH:VÕ HỒNG THINH

TIẾT DIỆN DẦM CỘT , ĐAØ KIỀNG TRỤC F1

TIẾT DIỆN DẦM CỘT ,ĐAØ KIỀNG TRỤC 1

BAØI THI TỐT NGHIỆP KHUNG TRỤC B

GVHD:TRẦN CÔNG LAI Trang 65 SVTH:VÕ HỒNG THINH

TIẾT DIỆN DẦM CỘT TRỤC 3

TIẾT DIỆN DẦM CỘT TRỤC 4

TIẾT DIỆN DẦM CỘT TRỤC 5

BAØI THI TỐT NGHIỆP KHUNG TRỤC B

GVHD:TRẦN CÔNG LAI Trang 66 SVTH:VÕ HỒNG THINH

Để đảm bảo điều kiện kinh tế ta chọn cột có kích thước thay đổi ứng với các tải trọng khác nhau. Nhưng trong một công trình, có quá nhiều kích thước cột sẽ gây khó khăn trong việc thi công cũng như mất đi vẻ mỹ quan kiến trúc. Do đó ta chọn lại kích thước cột sao cho vẫn đảm bảo khả năng chịu lực mà lại dễ dàng thi công và phù hợp với điều kiện kinh tế.

V. / Tải trọng gió : ( Tải gió ngang )

− Chiều cao công trình là 11.6 m nên theo TCVN tải trọng và tác động 2737-1995 , tải gió chỉ gồm một thành phần là thành phần tĩnh và phân bố đều .

− Tải gió phân bố bao gồm :

♦ Gió đẩy theo phương X+ : W1 = W0 x ng x H x K x Ce1 ♦ Gió hút theo phương X- : W2 = W0 x ng x H x K x Ce2 ♦ Gió đẩy theo phương Y+ : W1 = W0 x ng x H x K x Ce1 ♦ Gió hút theo phương Y- : W2 = W0 x ng x H x K x Ce2

Trong đó :

Ø W0 : là áp lực gió tiêu chuẩn phụ thuộc vào từng vùng . Theo bản đồ phân vùng Tp – HCM thuộc vùng IIA có W0 = 83 (kG/m2) .

Ø ng : là hệ số vượt tải của áp lực gió = 1.2

Ø H : bề rộng mặt đón gió

Ø Đối với X+ bề rộng mặt đón gió : 8 m

Ø Đối với Y+ bề rộng mặt đón gió :10 m

Ø K =1.2 : là hệ số gia tăng áp lực gió phụ thuộc vào độ cao và vùng địa hình

Ø Ce :Hệ số khí động của gió đẩy Ce = + 0.8 , gió hút Ce = - 0.6 − Aùp lực gió được tính như sau:

♦ X+ : W1 = W0 x ng x H x K x Ce1 = 83x1.2x8x1.2x0.8 = 765 (kg/m) ♦ X- : W2 = W0 x ng x H x K x Ce2 = 83x1.2x8x1.2x0.6 = 574 (kg/m) ♦ Y+ : W1 = W0 x ng x H x K x Ce1 = 83x1.2x1.2x10x0.8 = 956(kg/m) ♦ Y- : W2 = W0 x ng x H x K x Ce2 = 83x1.2x1.2x10x0.6 = 717 (kg/m)

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ XÂY DỰNG THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT THẺ VTC (Trang 60 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)