vụ (ha) QRmax (mP 3 P /s) QRmin (mP 3 P /s)
1 Xuân Hòa Hở 4 8 -3.50 1984 40.00 7.00
2 Vàm Giồng Hở 2 8 -3.50 1990
3 Sáu Thoàn Hộp 2 2x2 -2.20 1992 200
4 Long Hải Hở 1 5 -2.10 1995 820
5 Rạch Già Hở 1 4.5 -2.00 1993 750
6 Long Uông Hở 1 8 -3.50 1990
7 Số 2 Bến Chùa Hộp 1 1,5x1,5 -1.00 1978 8 Vàm Kênh Hộp 4 2x2 -2.00 1973 18.13 9 Rạch Gốc Hộp 3 1x1 -0.7 2001 9.41 10 Tân Thành Hở 1 2 -1.5 2000 400 11 Rạch Bùn Hộp 4 1,8x2 -2.32 1974 2,500 18.13 12 Cần Lộc Hộp 2 1,5x1,5 -2.00 1994 5.95
13 Số 1 Vàm Láng Hở 1 1.5 -2.2 1998
14 Gia Thuận Hở 1 5.5 -2.6 1998 13.20 9.50
15 Xóm Gồng Hộp 2 1,5x2 -2.15 1993
16 Xã Sách Hở 1 1.5 -2.2 1998
17 Vàm Tháp Hở 2 4.5 -2.7 1998 26.40 19.00
18 Bình Đông Hở 1 1.5 -2.2 1998 150 5.64 1.36
19 Rạch Băng Hở 1 3.5 -2.6 1998 429 10.00 1.00
20 Gò Công Hở 2 8 -3.5 1989
21 Rạch Sâu Hở 1 1.5 -2 1996 104 5.64 1.36
22 Số 3 Sông Tra Hở 5 2.5 -2.12 1986 1,425 23 Số 1 Sông Tra Hộp 2 2x2 -2 1983 1,310 6.57 3.58
Các thông số kỹ thuật Năm Năng lực Q qua cống ST T Tên cống Loại cống Số cửa Bc (m) CT đáy Sử dụng Phục vụ (ha) QRmax (mP 3 P /s) QRmin (mP 3 P /s) 25 Cống N8 Hở 1 2.8 -2.6 1996 425 26 Bình Phan Hở 2 2.2 -2.36 2000 950
1.4.2 Cấp nước sinh hoạt và vấn đề môi trường
1.4.2.1 Nước sinh hoạt
Nguồn nước giếng khoan chỉ có khả năng phục vụ khoảng 25% dân số trong khu dự án, 75% còn lại dùng nguồn nước mặt.
Nguồn nước mặt được cung cấp bởi các kênh trục chính trong dự án. Nhưng nguồn nước mặt thường bị nhiễm bẩn do các nguồn nước thải sinh hoạt, chăn nuôi và nông nghiệp nên chất lượng không đảm bảo.
1.4.2.2 Tình hình ô nhiễm nước mặt
Sau khi dự án được hoàn thành, môi trường có chuyển biến tích cực, nguồn mặn xâm nhập được ngăn chặn triệt để, tình trạng ngập úng do mưa, triều cường được hạn chế tối đa. Nguồn ngọt lấy từ sông Cửa Tiểu ngoài việc phục vụ sản xuất nông nghiệp đã góp phần đáng kể trong việc cải tạo đất (phèn, mặn) và điều kiện nước sinh hoạt của dự án.
Tuy nhiên, vào mùa khô khi các cống đóng ngăn mặn, nguồn nước trong kênh nội đồng thường bị ô nhiễm nặng. Nguyên nhân, do các hoạt động của con người như là nước thải sinh hoạt của dân cư sống ven kênh . Do điều kiện sống khó khăn và tập quán sinh hoạt nên hầu hết các chất thải đều được thải trực tiếp xuống k ênh mương; Các hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp trong vùng chủ yếu là các ngành chế biến thủy hải sản tập trung tại các vùng thị trấn thị tứ , các cơ sở chế biến thức ăn gia súc v.v.. các cơ sở này sử dụng các công nghệ, thiết bị thô sơ, thải trực tiếp nước thải ra ngoài không xử lý có chứa rất nhiều các loại chất hữu cơ khi phân hủy gây nhiễm bẩn cao cho nguồn nước tiếp nhận chúng ; nước thải từ chăn nuôi, lượng dư phân bón và thuố c bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp v.v..., chảy trực tiếp
xuống các kênh rạch trong dự án. Dựa trên cơ sở đo đạc thực tế các mẫu nước trong vùng dự án Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Tiền Giang đã có kết luận như sau:
- Nồng độ chất hữu cơ trong nguồn nước mặt tương đối cao, nồng độ COD trên 30mg/l.
- Ô nhiễm do vi khuẩn E Coli trong nước đều cao. E coli cao hơn 4300/100ml (Qui định <=2000/100ml)
- Ô nhiễm phèn không đáng kể. Số liệu đo đạc vào đầu mùa mưa tất cả các điểm trong hệ thống đều có độ pH>4.0.
1.4.2.3 Chất lượng nước mưa
Nguồn nước mưa vùng Gò Công không nhiều , với lượng mưa bình quân năm là 1.183mm. Các kết quả giám sát chất lượng nước mưa tại Gò Công cho thấy không có hiện tượng ô nhiễm nước mưa do sự nhiễm bẩn không khí vì công nghiệp như ở các đô thị trong vùng phát triển . Với lượng mưa tập trung hầu hết trong mùa mưa nên để sử dụng nguồn nước này một cách hiệu quả cần phải có các biện pháp lưu giữ lượng mưa thừa trong mùa mưa để sử dụng trong mùa khô , đặc biêt cho mục đích sinh hoạt.
1.4.3 Lịch thời vụ trong vùng dự án:
Dựa vào tài liệu về sử dụng đất, phát triển sản xuất nông nghiệp, các niên giám thống kê của tỉnh Tiền Giang những năm gần đây, chọn các thời gian để sản xuất các vụ như sau:
Vụ Đông Xuân: 21/11 – 1/3 Vụ Hè Thu Chính Vụ: 15/4 – 13/7 Vụ Hè Thu muộn: 1/8 – 29/10
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG
2.1 PHÂN VÙNG HỆ THỐNG
Hệ thống ngọt hóa Gò Công được chia làm hai khu lấy nước trực tiếp từ cống và kênh Xuân Hòa rồi phân ra hai trục kênh chính phụ trách
- Khu 1: Được giới hạn bởi
phía Đông tính từ bờ trái rạch Vàm Giồng – rạch Gò công phía Tây tính từ bờ phải rạch Kỳ Hôn – kênh Chợ Gạo phía Nam tính từ bờ trái sông Tiền
phía Bắc tính từ sông Tra.
Bao gồm 7 xã thuộc huyện Chợ Gạo và 6 xã thuộc huyện Gò Công Tây. Lấy nước từ sông Tiền với công trình đầu mối là cống Xuân Hòa, qua hệ thống kênh trục chính kênh Xuân Hòa - kênh Bình Phan - kênh Tham Thu.
- Khu 2: được giới hạn bởi Phía đông giáp biển
Phía tây tính từ rạch Vàm Giồng, rạch Gò Công
Bao gồm 7 xã thuộc huyện Gò Công Tây, Thị trấn Gò Công và huyện Gò Công Đông. Lấy nước trực tiếp của sông Tiền qua cống và kênh Xuân Hòa – Cầu Ngang – rạch Vàm Giồng.
Ngoài ra khi nước sông Cửa Tiểu không bị nhiễm mặn thì lấy nước từ sông Cửa Tiểu qua cống Vàm Giồng , qua hệ thống kênh trục chính rạch Vàm Giồng – kênh 14 – kênh Salisette để cấp nước cho toàn khu 2.
Bảng 2- 1: Phân khu của hệ thống
Đvt: ha
Stt Đơn vị hành chính
Diện tích đất nông nghiệp
khu Tổng DT Lúa Màu Vườn (cây
lâu năm) Rau màu CNNN I CHỢ GẠO 6892.57 2794.05 880.00 3014.52 204.00 1 Xuân Đông 1 952.24 55.00 897.24 2 Hòa Định 1 981.35 180.51 112.00 688.84 3 Bình Ninh 1 1265.25 490.68 327.00 447.56 4 An Thạnh Thủy 1 1279.30 605.32 111.00 529.98 33.00 5 Bình Phan 1 785.53 430.53 100.00 176.00 79.00 6 Bình Phục Nhứt 1
1459.84 990.53 200.00 189.30 80.00 7 Thị Trấn Chợ Gạo 1
Stt Đơn vị hành chính
Diện tích đất nông nghiệp
khu Tổng DT Lúa Màu Vườn (cây
lâu năm) Rau màu CNNN II GÒ CÔNG TÂY 14563.70 10720.93 250.20 3116.83 475.73 1 Bình Nhì 1 1148.56 726.50 125.00 233.06 64.00 2 Đồng Thạnh 1 1307.90 1065.08 69.00 173.82 3 Đồng Sơn 1 829.38 675.25 3.00 80.57 70.56 4 Bình Phú 1 1064.93 889.09 22.00 153.84 5 Thành Công 1 634.68 510.00 54.51 70.17 6 TT Vĩnh Bình 2 607.89 375.90 227.99 4.00 7 Thạnh Nhựt 1 1549.13 1026.74 25.00 460.40 37.00 8 Vĩnh Hựu 2 1417.31 752.33 617.98 47.00 9 Long Vĩnh 2 1026.50 816.61 6.20 174.70 29.00 10 Long Bình 2 1487.63 1166.06 282.57 39.00 11 Bình Tân 2 1351.57 1002.53 280.04 69.00 12 Yên Luông 2 919.15 726.98 172.18 20.00 13_1 Thạnh Trị 1 246.97 246.97 13_2 Thạnh Trị 2 972.10 740.91 205.20 26.00
III THỊ XÃ GÒ CÔNG
6753.07 4874.34 0.00 598.82 1279.92 1 Phường 1 2 5.16 0.25 3.63 1.28 2 Phường 2 2 18.06 2.06 8.96 7.04 3 Phường 3 2 68.66 8.00 43.33 17.34 4 Phường 4 2 85.82 33.70 49.49 2.63 5 Phường 5 2 119.94 39.00 15.82 65.12 6 Long Chánh 2 605.94 505.00 34.32 66.62 7 Long Hưng 2 522.39 394.00 106.93 21.46 8 Long Thuận 2 513.97 305.91 125.30 82.75 9 Long Hòa 2 583.91 375.00 41.84 167.07 10_1 Bình Xuân 1 834.33 758.27 76.06 10_2 Bình Xuân 2 641.99 379.14 262.86 11 Tân Trung 2 1376.03 1150.00 226.03 12 Bình Đông 2 1376.87 924.00 93.14 359.73
IV GÒ CÔNG ĐÔNG
14379.96 11200.54 133.00 535.32 2511.10 1 Tân Thành 2 1705.90 1221.84 484.06 2 Tân Điền 2 1525.12 1347.44 177.68 3 Tân Phước 2 1117.09 896.00 221.09 4 Tân Tây 2 1204.36 973.73 65.00 165.63 5 Tân Đông 2 975.74 706.96 7.00 261.78 6 Bình Nghị 2 1157.53 829.71 31.00 296.82 7 Bình An 2 1223.16 921.27 301.89 8 Gia Thuận 2 683.85 592.30 91.55 9 Kiểng Phước 2 1365.14 1097.89 267.25 10 Phước Trung 2 1540.76 1137.60 8.00 81.00 314.16 11 Vàm Láng 2 210.32 188.88 21.44
Stt Đơn vị hành chính
Diện tích đất nông nghiệp
khu Tổng DT Lúa Màu Vườn (cây
lâu năm) Rau màu CNNN 12 Tân Hoà 2 204.14 157.18 46.96 13 Tăng Hòa 2 1466.85 1129.74 22.00 315.11 Tổng cộng 42589.29 29589.86 1263.20 7265.49 4470.75 Bảng 2- 2: Phân diện tích phục vụ theo công trình thủy lợi
Đvt: ha
tt Xã điểm tính toán Tổng DT Lúa Màu
Vườn (cây lâu
năm)
Rau màu CNNN
1 Xuân Đông, Hòa Định Xuân Hòa Cầu Ngang_6735 1933.59 235.51 112.00 1586.08 0.00 2
TT Chợ Gạo, Bình
Phan, Bình Phục Nhất Bình Phan_3924 2414.43 1462.53 330.00 450.90 171.00 3
Bình Ninh, An Thạnh
Thủy Xuân Hòa Cầu Ngang_11025 2544.55 1096.01 438.00 977.54 33.00 4
TT Vĩnh Bình, Thạnh
Nhựt, vĩnh Hựu Vàm Giồng_4310 3574.33 2154.96 25.00 1306.37 88.00 5
Bình Tân, Long Vĩnh,
Long Bình Kênh 14 _9002 3865.70 2985.20 6.20 737.30 137.00 6 Thạnh Trị, Yên luông Vàm Giồng_10721 2138.22 1714.85 0.00 377.38 46.00 7
Bình Nhì, Đồng Sơn,
Đồng Thạnh Tham Thu _10299 3285.83 2466.83 197.00 487.45 134.56 8
Thành Công, Bình phú,
Bình Xuân 1 N8 _ 7259 2533.94 2157.36 22.00 284.41 70.17 9 Thị Xã Gò Công Vàm Giồng_ 15596 2523.84 1662.93 0.00 429.61 431.30 10
Tân Trung, Bình Đông,
Bình Xuân 2 Bình Đông_ 3879 3394.90 2453.14 0.00 93.14 848.62 11 Tân Phước, Gia Thuận HĐH_Tổng Châu _ 9292 1800.94 1488.30 0.00 0.00 312.64 12 Tân Tây, Vàm Láng Bảo Châu xả sách_6000 1414.68 1162.61 65.00 187.07 0.00 13 Tân Đông, Bình Ân Trần Văn Dõng_2270 2198.90 1628.23 7.00 0.00 563.67 14 Tân Điền, kiểng Phước Trần Văn Dõng_6962 2890.26 2445.33 0.00 267.25 177.68 15 Phước trung, Bình nghị Salicette_4960 2698.29 1967.31 39.00 81.00 610.98 17 Tân Thành Champeaux_ 738 1705.90 1221.84 0.00 0.00 484.06 16 Tân Hòa, Tăng hòa Champeaux_ 4464 1670.99 1286.92 22.00 0.00 362.07
2.2 HOẠT ĐỘNG THỰC TẾ CỦA HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH
2.2.1 Quản lý, vận hành và khai thác dự án:
UQuản lý quy hoạch:
Về mặt quy hoạch, tất cả các công trình từ cấp 1 trở lên do Sở Nông nghiệp quản lý (cụ thể là phòng kinh tế kỹ thuật), các công trình từ cấp 2 trở xuống do Chi cục thuỷ lợi quản lý. Việc quản lý này nhằm đảm bảo cho tất cả các công trình được xây dựng trong vùng dự án phải theo đúng quy hoạch đã được duyệt hoặc không gây tác hại đến việc khai thác của dự án.
Do công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên khai thác công trình thuỷ lợi Tiền Giang chịu trách nhiệm. Công ty này quản lý, vận hành, duy tu, sửa chữa tất cả các công trình thuỷ lợi đã xây dựng trong vùng dự án nhằm thoả mãn cao nhất nhu cầu dùng nước của từng đối tượng.
2.2.2 Công tác quản lý thủy văn , thủy nông, quan trắc kiểm tra chất lượng nước
Kiểm tra chất lượng nước trên các tuyến sông Cửa Tiểu và sông Trà thông qua các trạm đo nước tự ghi và cố định đặt tại các cồng lớn Vàm Kênh , Long Uông, Rạch Giá, Long Hải, Vàm Giồng, Gò Công, Xuân Hòa.... để làm cơ sở vận hành lấy nước ngọt tại các cống Vàm Giồng và Xuân Hòa.
Khi vận hành lấy nước ngọt vào hệ thống, công nhân thủy nông đi thực địa kiểm tra đo đạc mực nước nội đồng cũng như chất lượng nước để làm cơ sở điều chỉnh lịch vận hành sao cho đáp ứng tốt yêu cầu dùng nước của hệ thống.
Lịch vận hành công trình được thông báo rộng rãi đến các huyện, xã trong khu vực để có kế hoạch phối hợp với các công trình do địa phương quản lý nhằm đáp ứng tốt yêu cầu nước của cây trồng và dân sinh.
2.2.3 Công tác quản lý công trình
Về con người: Các công trình cống đều có công nhân trực tiếp quản lý để thực hiện nhiệm vụ quản lý công trình, bảo dưỡng và vận hành đóng mở vận hành theo kế hoạch hoặc điều chỉnh kịp thời khi điều kiện thời tiết thay đổi . Định kỳ tiến hành bảo dưỡng, sửa chửa nhằm kéo dài tuổi thọ công trình thực hiện tốt nhiệm vụ ngăn mặn, giữ nước ngọt của dự án.
Hồ sơ kỹ thuật và lí lịch công trình từng bước được bổ sung hoàn thiện, thực hiện bàn giao quản lý đúng qui định hiện hành.
Công tác quan trắc công trình được tiến hành đúng qui định nội bộ do công ty ban hành. Từ đó, đã góp phần ngăn chặn tình trạng xuống cấp công trình, nâng cao hiệu quả phục vụ sản xuất.
2.2.4 Công tác duy tu bảo dưỡng
Đây là công tác rất quan trọng được Công ty quan tâm thựcc hiện. Vì nếu thực hiện tốt chúng ta sẽ kịp thời khắc phục các hư hỏng nhỏ, hạn chế các hư hỏng lớn từ đó kéo dài tuổi thọ của công trình, giảm kinh phí sửa chửa. Mặt khác, do số lượng công trình quản lý (cống, kênh, kè, đê), lại nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của triều biển
Đông nếu không bảo dưỡng tốt sẽ không bảo đảm yêu cầu ngăn mặn và sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và dân sinh của cả hệ thống.
2.2.5 Hiệu quả quản lý và hiệu quả dự án a. Hiệu quả quản lý
Công ty KTCT Thủy lợi của tỉnh là đơn vị có năng lực về chuyên môn kỹ thuật và trình độ nghiệp vụ được giao quản lý khai thác và vận hành toàn bộ dự án. Mặc dù, khi bàn giao đưa công trình và khai thác không có qui trình vận hành hệ thống, không có các định mức khinh tế kỹ thuật về duy tu, sủa chửa và bảo dưỡng công trình, thiếu các thiết bị quan trắc phục vụ vận hành. Bằng sự phấn đấu nổ lực cảu mình, Công ty đã từng bước hoàn thiện các định mức kinh tế kỹ thuật, xây dựng qui tình vận hành các công trình chủ yếu và đã khai thác dự án đạt hiệu quả cao, là một trong những đơn vị QLKT Công trình Thủy lợi điển hình của Đồng bằng sông Cửu Long, được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chọn làm đơn vị điển hình áp dụng khoa học công nghệ trong công tác quản lý khai thác
b. Hiệu quả của dự án (theo số liệu báo cáo của Bộ Nông nghiệp PTNT tại hội nghị tổng kết dự án ngọt hóa Gò Công năm 2004)
Tăng diện tích gieo trồng: Tính đến năm 2004 diện tích gieo trồng đạt 90.446 ha, so với năm 1997 (trước dự án) 38.280 ha, tăng thêm 136%. Hệ số quay vòng đất 2,42. Diện tích gieo trồng tăng chủ yếu là do tăng diện tích vụ Hè Thu và vụ Đông Xuân. Tăng năng suất và sản lượng cây trồng:
+ Năng suất lúa trước khi có dự án: vụ hè thu: 2.3T/ha; vụ Đông Xuân: 2.43T/ ha. Sau khi có dự án: vụ Hè Thu 4.2 T /ha, vụ Đông Xuân: 5.7 T/ Ha.
+ Sản lượng lúa trước dự án: 110.000T (năm 1976). Sau khi có dự án 418.883 T (năm 2004):
Nhìn chung, sau khi thực hiện hoàn chỉnh dự án: năng suất lúa vụ Hè Thu tăng 1.8 lần, vụ Đông Xuân tăng 2.3 lần. Sản lượng lúa tăng hơn 3.8 lần.
Tăng thu nhập: Qua điều tra về thu nhập từ trồng lúa trên 1 ha 1976: 2.399.800đ/ ha/năm, đến năm 2002 đạt 7.367.100đ/ ha/năm tăng khoảng 3 lần so với trước khi có dự án.
Cấp nước phục vụ cho dân sinh và phát triển chăn nuôi: trước khi có dự án, vấn đề nước ngọt phục vụ sinh hoạt và chăn nuôi trong mùa khô là hết sức khó khăn, nhân dân phải gánh nước từ các ao làng về dùng một cách hạn chế. Sau khi có dự án, hệ