Sử dụng thụng tin được rỳt ra từ giai đoạn nhập vào để đỏnh giỏ khỏch quan cỏc chiến lược khả thi cú thể được lựa chọn ở giai đoạn kết hợp. Cụng cụ được sử dụng là ma trận hoạch định chiến lược cú khả năng định lượng (QSPM). Biểu thị sức hấp dẫn tương đối của cỏc chiến lược cú thể lựa chọn và do đú cung cấp cơ sở khỏch quan cho việc lựa chọn cỏc chiến lược riờng biệt.
Bảng 1. 6: Ma trận QSPM
Nguồn: Nguyễn Thị Liờn Diệp (2006) Cỏc yếu tố chớnh
Cỏc chiến lược cú thể lựa chọn Phõn
loại Chiến lược 1 Chiến lược 2 Chiến lược 3 AS TAS AS TAS AS TAS I. Cỏc yếu tố bờn ngoài
Yếu tố 1 Yếu tố 2 … Yếu tố n
II. Cỏc yếu tố bờn trong Yếu tố 1
Yếu tố 2 … Yếu tố n
Ma trận QSPM sử dụng cỏc thụng tin cú được từ 3 ma trận ở giai đoạn
1 và 5 ma trận ở giai đoạn 2, từ đú đỏnh giỏ khỏch quan cỏc chiến lược cú thể thay thế.
Cỏc chiến lược được lựa chọn để đưa vào ma trận QSPM khụng phải là tất cả cỏc chiến lược được tỡm ra ở giai đoạn 2 [4].
Để xõy dựng ma trận QSPM cần thực hiện qua 6 bước:
Bước 1: liệt kờ cỏc yếu tố S, W, O, T được lấy từ ma trận EFE, IFE Bước 2: phõn loại cho mỗi yếu tố phự hợp với ma trận EFE, IFE
Bước 3: nghiờn cứu cỏc ma trận ở giai đoạn 2 và xỏc định cỏc chiến lược cú thể thay thế cần xem xột.
Bước 4: xỏc định số điểm hấp dẫn (AS) theo từng yếu tố: điểm được đỏnh giỏ từ 1 đến 4, với 1 là khụng hấp dẫn, 2 hấp dẫn một ớt, 3 khỏ hấp dẫn và 4 rất hấp dẫn.
Bước 5: tớnh tổng số điểm hấp dẫn (TAS) theo từng hàng bằng cỏch nhõn số điểm phõn loại ở bước 2 với số điểm AS ở bước 4.
Bước 6: tớnh tổng cộng số điểm hấp dẫn của từng chiến lược.
Chiến lược hấp dẫn nhất là chiến lược cú tổng cộng số điểm ở bước 6 là cao nhất.