Clarification request

Một phần của tài liệu VIỆC SỬ DỤNG NHỮNG NHẬN XÉT PHẢN HỒI KHẮC PHỤC THÔNG QUA LỜI NÓI CỦA CÁC GIÁO SINH TRONG CÁC GIỜ NÓI TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHAN ĐÌNH PHÙNG, HÀ NỘI (Trang 69 - 72)

sinh không hiểu ý của học sinh và yêu cầu em đó nhắc lại, hoặc ngụ ý đã có lỗi trong phát biểu của học sinh để em học sinh đó phải sửa lại lỗi của mình.)

D. Metalinguistic feedback (Giáo sinh không đưa ra dạng đúng của lỗi mà học sinh đã mắc, thay vì đó, giáo sinh hỏi các câu hỏi Yes/No hoặc đưa ra các nhận xét, thông tin liên quan đến lời phát biểu của học sinh.) VD: “Do we say buy in past tense?”

E. Elicitation (Giáo sinh thường hỏi học sinh những câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời cao hơn mức trả lời Có hoặc Không như đưa ra các câu hỏi Wh_, yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống, hoặc yêu cầu học sinh nhắc lại lời nói của mình) VD: “You…a book yesterday?”

F. Repetition ( Giáo sinh thường nhắc lại lời nói của học sinh và sử dụng giọng điệu khác để nhấn mạnh vào lỗi học sinh mắc) VD: “ I buy a book yesterday?”

G. Cách phản hồi khác: (nêu rõ)………

Câu 3: Các loại phản hồi giáo sinh đã sử dụng có hiệu quả trong việc giúp bạn sửa lại lỗi của mình không? Các bạn chỉ cần đánh giá các loại bạn đã chọn ở câu hỏi 2. Đánh dấu V vào ô tương ứng.

1 2 3 4 5

Rất không hiệu quả Không hiệu quả Hiệu quả bình thường Hiệu quả Rất hiệu quả

Loại phản hổi 1 2 3 4 5

A. Explicit correctionB. Recast B. Recast

E. Elicitation F. Repetition F. Repetition G.(loại khác)

Câu 4-10:Với mỗi câu dưới đây, các bạn hãy đánh dấu V vào ô tương ứng với các ô số từ 1 đến 5 thể hiện đúng nhất ý kiến của mình 1 2 3 4 5 Rất không đồng ý Không đồng ý Không xác định được quan điểm Đồng ý Rất đồng ý ST T Ý kiến 1 2 3 4 5

4 Khi tôi mắc lỗi, tôi muốn các giáo sinh chỉ rõ lỗi sai và trực tiếp đưa ra dạng đúng luôn.

5 Khi tôi mắc lỗi, tôi muốn các giáo sinh cung cấp luôn cách sửa đúng mà không chỉ rõ lỗi sai.

6 Khi phát hiện ra tôi mắc lỗi, tôi muốn các giáo sinh sử dụng các cụm từ như “Excuse me?” để ngụ ý là họ không hiểu ý tôi hoặc lời phát biểu của tôi mắc lỗi để yêu cầu tôi nhắc lại hoặc sửa lại câu nói của mình. không hiểu ý tôi hoặc lời phát biểu của tôi mắc lỗi để yêu cầu tôi nhắc lại hoặc sửa lại câu nói của mình.

7 Tôi muốn các giáo sinh hỏi tôi một vài câu hỏi đơn giản để tôi trả lời “Có” hoặc “Không” hay đưa ra một vài nhận xét liên quan đến lỗi tôi mắc phải và để tôi tự sửa. nhận xét liên quan đến lỗi tôi mắc phải và để tôi tự sửa.

8 Khi phát hiện ra lỗi của tôi, các giáo sinh nên hỏi tôi một vài câu hỏi như các câu hỏi Wh ( What, Why, When, Who) đã cung cấp dạng đúng trong câu hỏi đó, hay yêu câu tôi điền vào chỗ trống trong một câu có liên quan Who) đã cung cấp dạng đúng trong câu hỏi đó, hay yêu câu tôi điền vào chỗ trống trong một câu có liên quan đến lỗi tôi mắc phải để tôi nhận ra lỗi và nói lại câu đúng.

9 Các giáo sinh nên nhắc lại lỗi của tôi với việc sử dụng giọng điệu nhấn mạnh để tôi thấy được lỗi của mình.

10 Việc được nhận những phản hồi khắc phục lỗi từ các giáo sinh trong giờ nói tiếng Anh là hiệu quả với tôi vì tôi có thể biết mình mắc lỗi ở đâu và tránh không lặp lại lỗi tương tự ở các lần sau nữa. tôi có thể biết mình mắc lỗi ở đâu và tránh không lặp lại lỗi tương tự ở các lần sau nữa.

APPENDIX 3: STIMULATED RECALL QUESTIONS

A. In English

1. How long have you taught English? Did you become as a tutor or teaching assistant at English centers?

2. How many English lessons did you teach this class? How many speaking lessons did you teach this class?

Was your choice of corrective feedback affected by internal factors ( your concern for student feelings, the student’s lack of knowledge of the target structure, the student’s learning style or the student’ s personality, error types (knowing that a certain item was more successfully learned with that feedback, etc.) ?

Or was your choice of corrective feedback affected by external factors (timing within the lesson, goal of the lesson, etc.)

B. In Vietnamese

1. Bạn đã dạy Tiếng Anh trong bao lâu rồi? Bạn đã từng là gia sư hay trợ giảng ở trung tâm Tiếng Anh chưa?

2. Bạn đã dạy lớp này bao nhiêu tiết Tiếng Anh rồi? Và cụ thể, là mấy tiết nói nhỉ?

3. Tại sao bạn lại chọn loại phản hồi này để nhận xét học sinh? ( cho các bạn xem lại clips)

Sự lựa chọn của bạn có bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên trong như sự lo lắng của bạn về thái độ, cảm xúc của học sinh lúc bấy giờ, hay bạn nghĩ học sinh không biết cách chữa lỗi, hay bạn quan tâm đến cách học, tính cách của học sinh đó, hay bạn cho rằng có những loại lỗi của học sinh chỉ dùng loại phản hồi này thì sẽ hiệu quả nhất?)

Hay sự lựa chọn của bạn ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài như bạn bị ảnh hưởng bởi yếu tố thời gian của tiết học hay mục đích của tiết học? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

APPENDIX 4: STIMULATED RECALL CODING

a. Stimulated recall 1 - Class 10D2

Một phần của tài liệu VIỆC SỬ DỤNG NHỮNG NHẬN XÉT PHẢN HỒI KHẮC PHỤC THÔNG QUA LỜI NÓI CỦA CÁC GIÁO SINH TRONG CÁC GIỜ NÓI TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHAN ĐÌNH PHÙNG, HÀ NỘI (Trang 69 - 72)