3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn (ghi bằng cả số và chữ):
2.1.4. Tuyển nổi
Phương pháp tuyển nổi thường sử dụng để tách các tạp chất (ở dạng hạy rắn hoặc lỏng) phân tán khơng tan, tự lắng kém khỏi pha lỏng. Trong một số trường hợp, quá trình này cịn dùng để tách các chất hịa tan như
các chất hoạt động bề mặt. Trong xử lý nước thải, qua trình tuyển nổi thường được sử dụng để khử các chất lơ lửng, làm đặc bùn sinh học. Ưu điểm cơ bản của phương pháp này là cĩ thể khử hồn tồn các hạt nhỏ, nhẹ, lắng chậm trong thời gian ngắn.
trình tuyển nổi được thực hiện bằng cách thực hiện bằng cách sục các bọt khí nhỏ vào pha lỏng. Các bọt khí này sẽ kết dính với các hạt cặn nhỏ hơn khối lượng riêng của nước, cặn sẽ theo bọt khí nổi lên bề mặt.
Tùy theo phương thức cấp khơng khí vào nước, quá trình tuyển nổi được thực hiện theo các phương thức sau.
- Tuyển nổi bằng khí phân tán. Trong trường hợp này,thổi trực tiếp khí nén vào bể tuyển nổi để tạo thành bọt khí cĩ kích thước từ 0,1-1mm, gây xáo trộn hỗn hợp khí –nước chứa cặn. Cặn tiếp xúc với bọt khí, dính kết và nổi lên bề mặt.
- Tuyển nổi chân khơng. Trong trường hợp này, bão hịa khơng khí ở áp suất khí quyển, sau đĩ, thốt khí ra khỏi nước ở áp suất chân khơng. Hệ thống này thường ít sử dụng trong thực tế vì khĩ vận hành và chi phí cao.
- Tuyển nổi bằng khí hịa tan. Sục khơng khí vào nước ở áp suất cao (2-4 atm), sau đĩ giảm áp giải phĩng khí. Khơng khí thốt ra sẽ tạo thành bọt khí cĩ kích thước 20-100 m.