Khuyến nghị

Một phần của tài liệu biện pháp duy trì bền vững kết quả phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở huyện đầm hà, tỉnh quảng ninh trong giai đoạn hiện nay (Trang 84 - 91)

Để duy trì bền vững kết quả PCGD THCS ở huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh, tôi xin kiến nghị các cấp, các ngành một số vấn đề sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.1. Đối UBND tỉnh Quảng Ninh

- Là huyện miền núi có tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ cao, đề nghị UBND tỉnh quan tâm cho thành lập và cấp kinh phí xây dựng Trƣờng Dân tộc nội trú huyện Đầm Hà, để thực hiện tốt việc dạy và học cho học sinh dân tộc trên địa bàn huyện (từ lớp 6 đến lớp 12), để duy trì bền vững và nâng cao chất lƣợng PCGD THCS, tiến tới phổ cập giáo dục trung học trên địa bàn huyện.

- UBND tỉnh tiếp tục quan tâm ƣu tiên đầu tƣ kinh phí để xây dựng các trƣờng học theo hƣớng chuẩn Quốc gia , trong đó đặc biệt quan tâm ƣu tiên đến các trƣờng vùng cao.

2.2. Đối Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Ninh

- Chỉ đạo, hƣớng dẫn các huyện miền núi mở các lớp Bổ túc THCS trong giai đoạn 2012-2015

- Vì là huyện nghèo, nguồn thu chủ yếu qua trợ cấp, đề nghị Sở Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Sở Tài chính tiếp tục hỗ trợ kinh phí để mở các lớp Bổ túc THCS trong giai đoạn 2012-2015 và kinh phí để phục vụ các hoạt động của BCĐ phổ cập cấp huyện và các xã, thị trấn.

2.3. Đối với huyện Đầm Hà

- Tiếp tục tuyên truyền, quán triệt nội dung tinh thần phổ cập giáo dục THCS đến mọi đối tƣợng, làm cho mọi ngƣời nắm vững đƣợc qua n điểm , đƣờng lối của Đảng và N hà nƣớc v ề PCGD THCS, tƣ̀ đó huy động tốt c ác nguồn lƣ̣c bổ sung về cơ sở vật chất tăng cƣờng cho việc dạy và học.

- Đồng thời, phải tuyên dƣơng, khen thƣởng kịp thời đúng mƣ́c các đơn vị và cá nhân có nhiều đóng góp thực hiện công tá c PCGD THCS , nhất là ở nhƣ̃ng xã vùng cao của huyện.

- Phòng Giáo dục và Đào tạo tiếp tục làm tốt công tác tham mƣu cho Huyện ủy, HĐND, UBND huyện và BCĐ phổ cập cấp huyện chỉ đạo các xã, thị trấn duy trì bền vững và nâng cao chất lƣợng phổ cập giáo dục nói chung và PCGD THCS nói riêng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục - NXB Hà Nội.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), “Điều lệ trƣờng phổ thông” - NXB Giáo dục.

3. Sổ tay PCGD THCS và bậc trung học (2005) - Bộ GD&ĐT.

4. CácMác - Ăngghen toàn tập (1993) - NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội. 5. Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cƣơng, Phƣơng Kỳ Sơn (1996), Các học

thuyết quản lý - NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

6. Nguyễn Bá Dƣơng (1999), Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo - NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

7. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết TW 2 (khoá VIII) - NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

8. Hiến pháp Việt Nam (2002) - NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

9. Nguyễn Văn Hộ, Hà Thị Đức (2002), Giáo dục học đại cương - NXB Giáo dục.

10. Nguyễn Văn Hộ (2002), Lý luận dạy học - NXB Giáo dục.

11. Nguyễn Văn Hộ (2007), “Đổi mới tƣ duy quản lý Nhà nƣớc về giáo dục trong triển khai thực hiện chiến lƣợc giáo dục 2001-2010”, Xu hướng phát triển giáo dục.

12. Hồ Chí Minh toàn tập , CD-ROM (2001 ) - NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

13. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - NXB Giáo dục. 14. Luật Giáo dục 2005 (2006) - NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

15. M.I.Kônzacôvi (1994), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục - Viện Khoa học Giáo dục Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

17. Phạm Hồng Quang (2007), Nghiên cứu khoa học giáo dục - Một số vấn đề lí luận và thực tiễn.

18. Phạm Hồng Quang (2006), Quản lý và phát triển môi trƣờng giáo dục. 19. Chính sách và chế độ hiện hành về công tác bổ túc văn hoá và tiêu

chuẩn , thể thƣ́c công nhận thanh toán nạn mù chƣ̃ (1976) - NXB Giáo dục, Hà Nội

20. Các kết luận Hội nghị lần thƣ́ 6 BCH Trung ƣơng Đảng kh oá IX (2002) - NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

21. Trần Quốc Thành (2009), Đề cương bài giảng Khoa học quản lý -Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

22. Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 23. Phổ cập Giáo dục.

http://www.edu.net.vn/Default.aspx?tabindex=0&tabid=2&mid=19&tid=65 24. Lịch sử Đảng bộ huyện Đầm Hà.

25. Báo cáo kết quả Phổ cập Giáo dục THCS huyện Đầm Hà giai đoạn 2001-2010.

26. Kỷ yếu Đại hội Đảng bộ huyện Đầm Hà khoá XXII (nhiệm kỳ 2005- 2010) và khoá XXIII (nhiệm kỳ 2010-2015).

27. Nghị quyết, Kế hoạch Phổ cập Giáo dục THCS huyện Đầm Hà giai đoạn 2001-2010.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHỤ LỤC

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

Về công tác phổ cập giáo dục THCS huyện Đầm Hà giai đoạn 2006-2010 –––––––––––––––––––––

Để có cơ sở lựa chọn những biện pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục THCS ở huyện Đầm Hà. Căn cứ chức năng , nhiệm vụ đƣợc giao và kinh nghiệm thƣ̣c tiễn trong quá trình công tác lãnh , chỉ đạo và tham gia công tác phổ cập giáo dục THCS ở đơn vị . Đề nghị ông (bà) vui lòng cho biết ý kiến cá nhân đánh giá về một số nội dung sau (Đề nghị đánh dấu (x) vào một ô mà ông (bà) cho là phù hợp nhất):

1. Xin ông (bà) cho biết mức độ đạt đƣợc về chất lƣợng và tính bền vững của công tác phổ cập giáo dục THCS của huyện Đầm Hà.

Mức độ đạt đƣợc về chất lƣợng Mức độ về tính bền vững

Tốt Khá T. bình Thấp Cao Khá T. bình Thấp

Hãy cho biết những lý do mà ông (bà) lựa chọn mức độ đạt đƣợc về chất lƣợng và tính bền vững của công tác phổ cập giáo dục THCS của huyện (nêu ít nhất 3 lý do):

... ... 2. Xin ông (bà) cho biết mức độ ảnh hƣởng tiêu cực của các yếu tố sau đây đến tính bền vững của công tác phổ cập giáo dục THCS của huyện:

TT Các yếu tố ảnh hƣởng tiêu cực Mức độ ảnh hƣởng Nhiều Có ảnh hưởng Không ảnh hưởng

1 Biện pháp quản lý chƣa phù hợp, hiệu quả 2 Nhận thức của nhân dân về công tác PCGD

THCS

3 Cơ sở vật chất và kinh phí dành cho công tác PCGD THCS

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3. Xin ông (bà) cho biết mức độ đạt đƣợc về hiệu quả và tính phù hợp của các biện pháp quản lý công tác phổ cập giáo dục THCS của Phòng Giáo dục và Đào tạo Đầm Hà đã tiến hành trong những năm qua:

TT Các biện pháp quản lý đã sử dụng Mức độ phù hợp Mức độ hiệu quả Phù hợp Ít phù hợp Không phù hợp Hiệu quả Ít hiệu quả Không hiệu quả

1 Công tác quán triệt các văn bản chỉ đạo về PCGD THCS

2 Xây dựng chƣơng trình, kế hoạch PCGD THCS

3 Đầu tƣ cơ sở vật chất các trƣờng học 4 Nâng cao chất lƣợng giáo dục và

đào tạo

5 Quản lý hồ sơ PCGD THCS

4. Xin ông (bà) cho biết một số thông tin cá nhân sau:

Tuổi: ...; Giới tính:... Trình độ đào tạo: ...; Thâm niên công tác: ... Chƣ́c vụ: ...; Đơn vị công tác: ...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN VỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI

Của các biện pháp duy trì bền vững kết quả phổ cập giáo dục THCS ở huyện Đầm Hà trong giai đoạn hiện nay

---

1. Đề nghị ông (bà) cho biết ý kiến của cá nhân về tính khả thi và tính cần thiết của các biện pháp duy trì bền vững kết quả phổ cập giáo dục THCS ở huyện Đầm Hà trong giai đoạn hiện nay.

(Mỗi biện pháp đề nghị đánh dấu (X) vào 2 ô mà ông (bà) cho là phù hợp nhất, 01 ô ở tính cần thiết và 01 ô ở tính khả thi).

TT Biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Hoàn toàn không cần Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi 1

Tăng cƣờng vai trò lãnh đạo của cấp ủy Đảng và điều hành của Chính quyền đối với công tác phổ cập giáo dục

2

Nâng cao nhận thức cho học sinh, cha mẹ học sinh và cán bộ làm công tác giáo dục về PCGD

3

Duy trì bền vững kết quả phổ cập giáo dục Tiểu học và chống mù chữ.

4 Đầu tƣ đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học.

5 Nâng cao chất lƣợng giáo dục Tiểu học và Trung học cơ sở

6

Phối hợp giữa gia đình - nhà trƣờng; Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TT Biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Hoàn toàn không cần Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi

cán bộ tham gia quản lý công tác PCGD THCS

8

Đa dạng hoá các loại hình đào tạo; Tăng cƣờng công tác hƣớng nghiệp cho học sinh

2. Xin ông (bà) cho biết một số thông tin cá nhân sau:

Tuổi: ...; Giới tính:... Trình độ đào tạo: ...; Thâm niên công tác: ... Chƣ́c vụ: ...; Đơn vị công tác: ...

Một phần của tài liệu biện pháp duy trì bền vững kết quả phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở huyện đầm hà, tỉnh quảng ninh trong giai đoạn hiện nay (Trang 84 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)