II/ Kiểm định Mann – Whitney (Kiểm định U)
b) Giả thuyết:
H0: β2= 0 (Biến giá thịt heo không có ý nghĩa trong mô hình hồi quy). H1: β2 ≠ 0 (Biến giá thị heo có ý nghĩa trong mô hình hồi quy).
Giá trị kiểm định:
Dựa vào bảng 3 ta có: p-value 2 = 0,742 > α =5%.
Chấp nhận H0.
Kết luận:
Biến giá thịt heo không có ý nghĩa trong mô hình hồi quy.
c) Giả thuyết:
H0: β3= 0 (Biến giá thịt bò không có ý nghĩa trong mô hình hồi quy). H1: β3 ≠ 0 (Biến giá thị bò có ý nghĩa trong mô hình hồi quy).
Giá trị kiểm định:
Dựa vào bảng 3 ta có: p-value 3 = 0,754 > α =5%.
Chấp nhận H0.
Kết luận:
Biến giá thịt bò không có ý nghĩa trong mô hình hồi quy.
H0: β4= 0 (Biến giá thịt bò không có ý nghĩa trong mô hình hồi quy). H1: β4 ≠ 0 (Biến giá thị bò có ý nghĩa trong mô hình hồi quy).
Giá trị kiểm định:
Dựa vào bảng 3 ta có: p-value 4 = 0,031 < α =5%.
Bác bỏ H0.
Kết luận:
Biến giá thị bò có ý nghĩa trong mô hình hồi quy.
Câu 5.
Theo em, dựa vào dấu của các hệ số hồi qui và sự hiểu biết của em về qui luật cung cầu, các biến độc lập hợp qui luật là thu nhập và giá thịt gà, biến không hợp qui luật là giá thịt heo và thịt bò.
Cụ thể là:
- Khi thu nhập của một người tăng lên họ có thể có nhiều nhu cầu hơn, họ có thể mua nhiều thứ hơn nên việc mua các loại thịt nói chung và thịt gà nói riêng là nhu cầu bình thường không quá xa xỉ.
- Khi giá của thịt gà tăng lên làm cho lượng cầu giảm đó là điều tất nhiên vì những thực phẩm khác cũng có thể đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng nên họ thay thế thịt gà bằng những loại thực phẩm khác làm lượng cầu thịt gà giảm.
=> 2 trường hợp này là hợp qui luật cung cầu.
- Theo lý thuyết cung cầu, nếu giá hàng hóa tăng thì cầu giảm, lượng tiêu dùng các hàng hóa thay thế tăng. Nếu xét trường hợp giá thịt heo và thịt bò tăng thì lượng cầu của thịt heo và thịt bò sẽ giảm, người tiêu dùng sẽ tìm loại thịt khác thay thế, không ít thì nhiều thì lượng cầu của thịt gà sẽ tăng. Tuy vậy trong đề thì lượng cầu thịt gà lại giảm là hết sức vô lý, sai qui luật.
Phụ lục:
Phần I/ Phân tích phương sai (ANOVA)
I/ Phân tích phương sai 1 chiều ...1-6 II/Phân tích phương sai 2 nhân tố không lặp...6-11 III/ Phân tích phương sai 2 nhân tố có lặp...11-18
Phần II/ Kiểm định phi tham số
I/ Kiểm định Wilcoxon
1) Mẫu nhỏ...18-19 2) Mẫu lớn...19-20 3) Tài liệu tham khảo...20-24 II/ Kiểm định Mann-Whitney
1) Mẫu nhỏ...24 2) Mẫu lớn...25 3) Tài liệu tham khảo...26-28
Phần III/ Bài tập yêu cầu.
Bài tập...28-32 Phụ lục...33