Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đánh giá giảng viên ở trường Cao đẳng Công nghiệp Việt đức (Trang 103 - 116)

Để công tác quản lý hoạt động đánh giá giảng viên thông qua hoạt động lấy ý kiển phản hồi từ sinh viên ngày càng đƣợc hoàn thiện, có tác dụng tích

cực vào việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên và từ đó góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo, tác giả xin kiến nghị một số nội dung nhƣ sau:

1. Cần thể chế hóa công tác quản lý đánh giá giảng viên thông qua LYKPH của SV về hoạt động giảng dạy thông qua các văn bản pháp quy nhƣ Luật giáo dục đại học, điều lệ hoạt động trƣờng đại học, cao đẳng v.v... Đây sẽ là cơ sở pháp lý để các cấp Bộ, Ngành và các cơ sở giáo dục đại học triển khai công tác này nhƣ một yêu cầu bắt buộc và thống nhất.

2. Trên cơ sở các mô hình của một số trƣờng đại học, cao đẳng thành công nhất trong công tác này, Bộ Giáo dục và Đào tạo - Cơ quan quản lý nhà nƣớc về hoạt động của các trƣờng đại học, cao đẳng cần tiến hành tổng kết kinh nghiệm và giới thiệu rộng rãi những mô hình đó trên toàn quốc để các nhà trƣờng trao đổi và học tập cũng nhƣ vận dụng các kinh nghiệm đó vào hoàn cảnh thực tế của mỗi trƣờng. Đặc biệt cần hệ thống hóa các tài liệu về cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác này để các cơ sở có thể dễ dàng cập nhật phục vụ cho công tác nghiên cứu và ứng dụng.

3. Với mỗi nhà trƣờng đều có hoàn cảnh đặc thù riêng cần vận dụng sáng tạo những kinh nghiệm của các trƣờng đã thành công. Song để làm đƣợc việc này cần xây dựng hệ thống quản lý và tổ chức lực lƣợng chuyên trách. Lực lƣợng này chính là những ngƣời triển khai nghiên cứu, học tập kinh nghiệm, ứng dụng các mô hình hiệu quả vào nhà trƣờng. Đặc biệt họ chính là lực lƣợng thƣờng trực của nhà trƣờng để tổ chức triển khai tất cả các bƣớc của quy trình LYKPH của SV, kết nối kết quả hoạt động này với các hoạt động đánh giá khác của nhà trƣờng. Họ cũng là ngƣời theo dõi tác động và hiệu quả của hoạt động này sau mỗi chu kỳ quản lý để tham mƣu cho lãnh đạo trƣờng về các tác động quản lý đến quá trình điều chỉnh.

4. Với trƣờng CĐCN Việt Đức, cơ sở tác giả tiến hành khảo sát khi tiến hành nghiên cứu đề tài, có thể áp dụng nhiều khía cạnh của đề tài vào thực tiễn nhà trƣờng. Mặc dù mới thực hiện công tác này từ năm học 2010 - 2011, song

trƣờng đã thể hiện tính năng động, dám nghĩ dám làm trong việc triển khai thực hiện các công văn hƣớng dẫn của Bộ Giáo dục Đào tạo. Những đề xuất về các biện pháp nâng cao chất lƣợng công tác quản lý đánh giá giảng viên thông qua YKPH của SV chính là những gợi ý rút ra từ kết quả nghiên cứu công tác này tại chính nhà trƣờng. Tác giả hy vọng với những đề xuất đó, công tác quản lý đánh giá GV thông qua LYKPH của SV sẽ đƣợc cải thiện, góp phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ cũng nhƣ chất lƣợng đào tạo của trƣờng trong thời gian tới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài liệu tham khảo Tiếng Việt

1. Vũ Thị Phƣơng Anh (2005), Thực hiện thu thập và sử dụng ý kiến sinh viên

trong đánh giá chất lượng giảng dạy: Kinh nghiệm từ Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, Giáo dục đại học chất lượng và đánh giá. Tr48-tr63, Nhà

xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005.

2. Báo cáo của Thứ trƣởng Giáo dục và Đào tạo Bành Tiến Long tại Hội nghị Hiệu trƣởng các trƣờng Đại học thành viên cộng đồng Pháp ngữ châu Á- Thái Bình Dƣơng, ngày 25-9, tại Hà Nội.

3. TS Nguyễn Đình Bình (2005), Năng lực sư sư phạm và đánh giá năng lực sư

phạm của giáo viên, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của GV của ĐHQG. Tr1-tr5, Nhà xuất bản Đại

học Quốc gia Hà Nội năm 2005.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Báo cáo tổng kết của Vụ đại học và sau đại học năm học 2006-2007 các trường đại học, cao đẳng.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Công văn số 1276/BGD ĐT/NG ngày 20/02/2008 của Bộ trƣởng Giáo dục và Đào tạo về việc “Hướng dẫn tổ chức lấy ý kiến

phản hồi từ sinh viên về hoạt động giảng dạy của GV”.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục, các cơ sở giáo dục đại học toàn quốc tập trung triển khai cuộc vận động “Nói không với đào tạo không đạt chuẩn, không đáp ứng nhu cầu xã hội”.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dục cao đẳng, Tài liệu tập huấn Bộ Giáo dục và Đào tạo 2007.

8. Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học. 9. Nguyễn Kim Dung (1999), Khảo sát khả năng có thể sử dụng ý kiến phản

10. Nguyễn Kim Dung (2005), Sử dụng ý kiến phản hồi của sinh viên về chất lượng giảng dạy tại trường ĐHSP Tp.HCM.

11. Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cƣơng, Phùng Kỳ Sơn(1996), Các học thuyết

quản lý, NXB Chính trị Quốc gia.

12. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội.

13. TS Lê Văn Hảo (2005), Lấy ý kiến sinh viên về hoạt động giảng dạy: một vài kinh nghiệm thế giới và tại Trường đại học Nha Trang, kỷ yếu Hội thảo Quốc gia đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của GV. Tr24-tr29, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005.

14. Cấn Thị Thanh Hƣơng (2005), Đổi mới phương pháp dạy học ở Đại học quốc gia Hà Nội, Tr 35-tr39, kỷ yếu Hội thảo quốc gia đánh giá hoạt động

giảng dạy và nghiên cứu khoa học của GV của ĐHQG. Tr10-tr15, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005.

15. Nguyễn Công Khanh (2004), “Các nguyên tắc và kỹ thuật thiết kế công cụ

đánh giá kết quả học tập, giảng dạy và nghiên cứu trong giáo dục đại học”,

Giáo dục ĐH: Chất lƣợng và đánh giá, NXB ĐH Quốc gia - Hà Nội.

16. Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục vào trường học, Viện Khoa học giáo dục, Hà nội.

17. Th.S Mai Thị Quỳnh Lan (2005), Một số ưu và nhược điểm của việc viên đánh giá GV, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia đánh giá hoạt động giảng dạy và

nghiên cứu khoa học của GV của ĐHQG tr56-tr60, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội 2005.

18. Nguyễn Văn Lê và Nguyễn Thanh Phong (1998), chuyên đề quản lý trường

học, tập I và tập II, NXB Giáo dục.

19. Nguyễn Phƣơng Nga (2005), Bộ phiếu chuẩn đánh giá hoạt động giảng dạy

và nghiên cứu khóa học của GV - kết quả nghiên cứu của Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo và nghiên cứu phát triển giáo dục, Kỷ yếu Hội thảo

quốc gia đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của GV của ĐHQG tr66-tr88, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội 2005.

20. Nguyễn Phƣơng Nga (2005), Quá trình hình thành và phát triển việc đánh

giá GV, Giáo dục đại học, chất lượng và đánh giá. Tr17-tr47, Nhà xuất bản

Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005.

21. Nguyễn Phƣơng Nga (2007), Sinh viên đánh giá giáo viên - thử nghiệm công cụ và mô hình, Giáo dục đại học, một số thành tố của chất lượng.

Tr180- tr237, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2007.

22. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà

trường, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm năm 2005.

23. PGS.TS Phạm Hồng Quang (2008), Lý luận và phương pháp dạy học đại học.

24. Nguyễn Quý Thanh (2005), Một số dạng hành vi học tập đặc trưng của sinh viên, Giáo dục đại học chất lượng và đánh giá. Tr241-268, Nhà xuất

bản Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005.

25. Trịnh Khắc Thẩm (2005), Đổi mới phương pháp dạy-học và kiểm tra, đánh

giá - giải pháp hàng đầu để nâng cao chất lượng đào tạo. Tr160-tr175, Nhà

xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005.

26. Bùi Kiên Trung (2005), hiệu quả công tác đánh giá GV. Tr103-109, Nhà

xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2005.

27. Trần Mạnh Trung (2008), “Giáo dục phổ thông cần có “Một cuộc cách mạng” về phương pháp giảng dạy” - Tạp chí dạy và học ngày nay số

tháng 04 năm 2008.

28. Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo Dục Học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia

Hà Nội năm 2000.

2. Tài liệu tham khảo trên Internet

29. Đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, H.HG.http://vietbao.vn/Giao-duc/Doi- moi- phuong-phap-giang-day-mon-tu-nhien-xa-hoi/40057659/202/.

30.“trò chấm thầy”: Rút ngắn khoảng cách thầy, Phƣợng Nguyên,

3. Tài liệu tham khảo Tiếng Anh

31. Alexader W. Astin, Đánh giá chất lượng để đạt được sự hoàn hảo, Ngƣời dịch: Nguyễn Hội Nghĩa, Nhà xuất bản ĐHQG - HCM.

32. Center for Research on Learning and Teaching, Teachin Strategies: Evaluation of Teaching Effectiveness,

http://www.crlt.umich.edu/tstrategies/tseot.php

33. Deborah DeZure (1999), Evaluating Teaching Through PeerClassroom

Observation, Changing Practices in Evaluating Teaching, tr70-tr96

34. John A. Centra (1993), Reflective Faculty Evaluation, Enhancing teaching and determining faculty effectiveness, Jossey - Bass Publishers, San Francisco. of Teaching (SET) in web - based classes, The Journal of Educators online, Volume 4, Number 2.

35. Mary Lou Higgerson (1999), Builing a Climate Conducive to Effective Teaching Evaluation, Changing Practices in Evaluating

Teaching, tr194- tr212.

36. Michele Marincovic (1999), Using Student Feedback to Improve Teaching, Changing Practices in Evaluating Teaching, tr45-tr69.

37. Michael Huemer, Students Evaluation: A Critical Review,

http://home.sprynet.com/~owl1/sef.htm

38. National Assessment and Accreditation Council (India), “Evaluation of students”, Best practice series 4.

39. National Assessment and Accreditation Council (India) “Students

feedback andParticipation”, Best practice series 5.

40. Peter F. Oliva, Tài liệu xây dựng chương trình học, do TS. Nguyễn Kim

Dung dịch, NXB Giáo dục.

41.Peter Seldin (1999), Current Practices - good anh bad - Nationally, Changing Practices in Evaluatinig Teaching, tr1-tr24.

42. Peter Seldin (1999), Using Self-Evaluation: What Works? What Doesn’t, Changing Practices in Evaluating Teaching, tr97-tr115.

43. Richard M. Felder, Rebecca Brent (2004), How to evaluate teaching, North

Carolina State University.

44. Russell A. Hunt (2002), Some resources on Students Evaluation of Teaching, St. Thomas University

45. Sample evaluation questions and topics (2006),

http://vudat.msu.edu/questions_topics/, Michigan State University

46. Virginia Tech Online Course Survey- Example,

http://www.iddl.vt.edu/instructors/evalex_online.html

47.William E. Cashin (1999), Student Ratings of teaching: Ues and Misuses,

Changing Practices in Evaluating Teaching tr25-tr44.

48. William E Cashin (1996), Developing an Effective Faculty Evaluation System, Kansas State University, Idea Paper number 33.50. William E Cashin (1995), Student ratings of Teaching: The research revisited, Kansas

PHỤ LỤC

1. PHỤ LỤC 1: Bảng hỏi giành cho CBQL (dùng trong quá trình khảo sát)

BỘ CÔNG THƢƠNG

TRƢỜNG CĐCN VIỆT ĐỨC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BẢNG HỎI GIÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ

Kính gửi quý thầy cô! Nhằm tham khảo ý kiến của CBQL trường CĐCN Việt Đức về vấn đề quản lý hoạt động đánh giá GV thông qua công tác LYKSV về HĐGD của GV, chúng tôi gửi đến quý Thầy (Cô) bảng câu hỏi này. Rất mong quý thầy cô giúp đỡ bằng cách trả lời đầy đủ các câu hỏi trong bảng hỏi bằng cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng. Xin chân thành cảm ơn!

Trƣớc khi trả lời xin quý Thầy (Cô) vui lòng cho biết các thông tin cá nhân sau để thuận tiện cho công tác nghiên cứu.

A. Thông tin cá nhân:

1. Giới tính

Nam Nữ

2. Tuổi:

20 - 30 31-40 41-50 >50

3. Chức vụ công tác của Thầy (Cô)

a. Hiệu trƣởng/Hiệu phó

b. Trƣởng hoặc Phó phòng/Ban/Khoa/Bộ môn c. Chuyên viên

4.Thâm niên công tác quản lý của Thầy (Cô) hiện nay: a.Dƣới 10 năm

b. Từ 11 - 20 năm c. Trên 20 năm

B. Phần nội dung:

Trong phần này, xin Thầy (Cô) biểu thị ý kiến của mình với các mức độ từ 1 đến 5, trong đó:

1. Không có ý kiến.

2. Hoàn toàn không đồng ý. 3. Không đồng ý.

4. Đồng ý.

5. Hoàn toàn đồng ý.

Nội dung 1 2 3 4 5

a1. Công tác lấy ý kiến SV về hoạt động giảng dạy của GV là cần thiết

a2. Không cần lấy ý kiến SV thì GV vẫn dạy tốt

a3. Tôi không nhiệt tình với công tác quản lý lấy ý kiến SV để đánh giá hoạt động giảng dạy của GV

a4. Tôi rất tích cực trong công tác quản lý lấy ý kiến SV để đánh giá hoạt động giảng dạy của GV

2. PHỤ LỤC 2: Bảng hỏi giành cho GV (Dùng trong quá trình khảo sát)

BỘ CÔNG THƢƠNG

TRƢỜNG CĐCN VIỆT ĐỨC

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BẢNG HỎI GIÀNH CHO GIẢNG VIÊN

Kính gửi quý thầy cô! Nhằm tham khảo ý kiến của giảng viên trường CĐCN Việt Đức về vấn đề quản lý hoạt động đánh giá GV thông qua công tác LYKSV về HĐGD của GV, chúng tôi gửi đến quý Thầy (Cô) bảng câu hỏi này. Rất mong quý Thầy (Cô) giúp đỡ bằng cách trả lời đầy đủ các câu hỏi trong bảng hỏi bằng cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng. Xin chân thành cảm ơn!

Trƣớc khi trả lời xin quý Thầy (Cô) vui lòng cho biết các thông tin cá nhân sau để thuận tiện cho công tác nghiên cứu.

A. Thông tin cá nhân:

1. Giới tính

Nam Nữ

2. Tuổi:

20 - 30 31-40 41-50 >50

3. Học vị của Thầy (Cô)

Tiến sỹ Thạc sỹ Cử nhân

4.Thâm niên công tác của Thầy (Cô) hiện nay: a.Dƣới 10 năm

b. Từ 11 - 20 năm c. Trên 20 năm

B. Phần nội dung:

Ở mỗi câu phát biểu trong phần này, xin Thầy (Cô) trả lời bằng cách đánh dấu (X) vào ô tƣơng ứng.

1. Không có ý kiến.

2. Hoàn toàn không đồng ý. 3. Không đồng ý.

4. Đồng ý.

5. Hoàn toàn đồng ý.

Nội dung 1 2 3 4 5

b1. Công tác lấy ý kiến SV về hoạt động giảng dạy của GV là cần thiết

b2. Không cần lấy ý kiến SV thì GV vẫn dạy tốt

b3. Công tác lấy ý kiến SV đƣợc thực hiện nghiêm túc, bài bản

b4. Công tác lấy ý kiến SV chỉ là công tác chạy theo phong trào và mang tính hình thức

3. PHỤ LỤC 3: Phiếu LYKPH của SV về HĐGD của GV

(Đã dùng trong năm học 2011 - 2012) BỘ CÔNG THƢƠNG

TRƢỜNG CĐCN VIỆT ĐỨC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU LYKPH CỦA SV VỀ HĐGD CỦA GV Giảng viên: ………

Lớp: ………..

HP/MĐ/MH: ………

1. Không có ý kiến.

2. Hoàn toàn không đồng ý. 3. Không đồng ý.

4. Đồng ý.

5. Hoàn toàn đồng ý.

TT Nội dung câu hỏi Phƣơng án trả lời

1 2 3 4 5

1

GV giải thích rõ đề cƣơng chi tiết(mục tiêu; cách thi, kiểm tra; trọng số điểm thành phần; tài liệu tham khảo …).

2 HP/MĐ/MH đƣợc giảng dạy giống với đề cƣơng chi tiết đã đƣợc công bố.

3 Các tài liệu tham khảo do GV giới thiệu có tác dụng bổ sung cho HP/MĐ/MH do GV giảng dạy.

4 Những tài liệu, bài đọc, bài giảng GV phát trƣớc khi giảng giúp SV dễ dàng theo dõi bài giảng.

5 Phƣơng pháp GV truyền đạt nội dung rõ ràng, dễ hiểu.

6 GV sử dụng nhiều ví dụ giúp SV dễ tiếp thu

7

GV tạo điều kiện và khuyến khích SV tham gia vào bài giảng: Gọi SV trả lời câu hỏi, tạo điều kiện cho SV nếu SV thắc mắc…

TT Nội dung câu hỏi Phƣơng án trả lời 1 2 3 4 5

8 Giúp SV hệ thống và liên hệ các phần kiến thức khác nhau của HP/MĐ/MH.

9 GV nhiệt tình và sẵn sàng giải đáp những thắc mắc của SV.

10 GV sử dụng có hiệu quả các thiết bị kỹ thuật (máy tính, máy chieus, mạng Internet, …)

11

GV thƣờng xuyên rèn luyện cho SV những phẩm

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động đánh giá giảng viên ở trường Cao đẳng Công nghiệp Việt đức (Trang 103 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)