Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt ở các trường tiểu học quận Ngô Quyền, Thành phố Hải Phòng (Trang 109 - 140)

2.1. Đối với UBND Thành phố Hải Phòng

- Đề nghị thành phố phê duyệt quy hoạch phát triển GD&ĐT thành phố Hải Phòng giai đoạn 2011-2020, tạo cơ sở pháp lý cho công tác XD kế hoạch và đầu tƣ phát triển GD&ĐT thành phố Hải Phòng hàng năm và kế hoạch 5 năm tiếp theo. Ƣu tiên dành quỹ đất trong quy hoạch phát triển thành phố, quy hoạch đô thị cho các trƣờng và các cơ sở giáo dục đào tạo theo hƣớng chuẩn quốc gia.

- Hoàn thiện hệ thống chính sách đãi ngộ đối với GV, CBQL giáo dục các cấp, đặc biệt là GV ở vùng sâu, vùng xa, hải đảo; quỹ hỗ trợ cho GV, CBQL tham quan học tập kinh nghiệm thực tiễn trong và ngoài nƣớc.

- Ban hành các văn bản chỉ đạo tập trung bồi dƣỡng đội ngũ CBQL trƣờng Tiểu học trên địa bàn.

- Đầu tƣ CSVC, trang thiết bị hiện đại phục vụ cho hoạt động dạy học nói chung và hoạt động dạy học môn Tiếng Việt nói riêng.

2.2. Đối với Sở GD& ĐT Hải Phòng, PGD&ĐT quận Ngô Quyền

- Thƣờng xuyên chỉ đạo, hƣớng dẫn và thực hiện có hệ thống về việc đổi mới hoạt động dạy học môn Tiếng Việt ở các trƣờng Tiểu học về công tác xây dựng kế hoạch cụ thể và chi tiết gắn với nội dung chƣơng trình học thực tế các trƣờng Tiểu học.

- Thƣờng xuyên tổ chức các lớp tập huấn, hội thảo về công tác quản lý hoạt động dạy học, việc đổi mới PPDH môn Tiếng Việt ở các trƣờng Tiểu học, phải có công tác kiểm tra, tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm sau các đợt tập huấn.

- Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra các hoạt động để có kết luận đánh giá đúng thực chất việc thực hiện công tác quản lý hoạt động dạy học, việc thực hiện chƣơng trình, đổi mới PPDH môn Tiếng Việt ở các trƣờng Tiểu học.

- Thƣờng xuyên tổ chức cho các CBQL của các trƣờng Tiểu học tham quan thực tế, học tập kinh nghiệm các điển hình tiên tiến trong và ngoài nƣớc để làm phong phú thêm kinh nghiệm về công tác quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt.

- Có chính sách đãi ngộ về vật chất lẫn tinh thần để CBQL học tập nâng cao trình độ nhất là quan tâm việc bồi dƣỡng chuyên môn nói chung ìachuyên môn Tiếng Việt nói riêng, cũng nhƣ các kĩ năng và trình độ tin học, ngoại ngữ, … để đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội.

- Tham mƣu cho các cấp lãnh đạo và phối hợp chặt chẽ với các cơ quan hữu quan, các lực lƣợng xã hội làm tốt hơn nữa công tác xã hội hóa giáo dục nhằm đầu tƣ nâng cấp cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học phù hợp với nhu cầu của nhà trƣờng.

2.3. Đối với các trường Tiểu học ở quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng

- Tranh thủ sự tham mƣu, chỉ đạo của Sở GD& ĐT Hải Phòng, PGD&ĐT quận Ngô Quyền và cán bộ chuyên viên bộ môn Tiếng Việt để nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề.

- Xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo thực hiện công tác quản lí hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trong nhà trƣờng Tiểu học một cách chủ động, hiệu quả. Tổ chức nhiều buổi thao giảng, hội thảo thiết thực cho GV học tập, trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau.

- Phân tích, đánh giá, và rút kinh nghiệm từ những thành tựu và hạn chế trong từng giai đoạn, nhằm có sự điều chỉnh kịp thời. Tuyên dƣơng, khen thƣởng những cá nhân thực hiện tốt, tích cực và nhân rộng gƣơng điển hình.

- Xây dựng kế hoạch trang bị CSVC, ĐDDH cho các trƣờng Tiểu học nhằm đáp ứng việc tổ chức các hoạt động đổi mới PPDH môn Tiếng Việt trong nhà trƣờng.

- Huy động và phối kết hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội nhằm hỗ trợ GV thực hiện tốt vai trò của mình trong công tác đổi mới PPDH môn Tiếng Việt.

2.4. Đối với CBQL các trường Tiểu học

- Chủ động tự bồi dƣỡng, nghiên cứu nâng cao nhận thức về tầm quan trọng và hiểu đúng ý nghĩa của công tác quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt ở các trƣờng Tiểu học nói chung và ở các trƣờng Tiểu học quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng nói riêng nhằm thúc đẩy và giúp cho công tác dạy học môn Tiếng Việt ngày càng đƣợc thực hiện rộng rãi, thƣờng thuyên và có hiệu quả hơn.

- Tạo điều kiện để GV học tập nâng cao trình độ để chuẩn hoá và nâng chuẩn trong đội ngũ GV

- Tập trung chỉ đạo điểm các hội thảo, chuyên đề và nâng cao chất lƣợng dạy học tốt hơn, đổi mới phƣơng pháp dạy học tạo điều kiện cho các trƣờng QL tốt hơn, nâng cao hiệu quả của hoạt động dạy học nói chung và hoạt động dạy học môn Tiếng Việt nói riêng.

2.5. Đối với GV giảng dạy môn Tiếng Việt ở các trường Tiểu học quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng

- Tích cực tìm tòi, khám phá và thử nghiệm các PPDH trong các giờ lên lớp cũng nhƣ các hoạt động ngoài giờ lên lớp, các hoạt động ngoại khóa, khai thác triệt để những tiện ích của trang thiết bị dạy học hiện có vào việc dạy học nhằm phát huy tối đa tính chủ động học tập của HS.

- Nhiệt tình tham gia các buổi thao giảng, hội thảo với sự trao đổi thẳng thắn trên tinh thần đóng góp và xây dựng. Thông qua các hoạt động này, bản thân ngƣời GV cần tự rút kinh nghiệm, góp phần nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cũng nhƣ kỹ năng dạy học trên lớp của bản thân để có thể vận dụng hiệu quả vào thực tế.

- Thƣờng xuyên học tập, tự học để nâng cao năng lực chuyên môn, hoàn thiện các kĩ năng sƣ phạm nhằm đáp ứng đòi hỏi của chƣơng trình Giáo dục Tiểu học nói chung và hoạt động dạy học môn Tiếng Việt hiện nay.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hoàng Thị Lan Anh (2010), Luận văn thạc sĩ, Quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010) Điều lệ trường Tiểu học ban hành theo Thông tư 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

3. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2012), Hướng dẫn số 5379/BGD ĐT-GDTH ngày 20/8/2012 của Bộ trưởng bộ giáo dục về Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2012-2013 đối với giáo dục tiểu học.

4. Nguyễn Hữu Châu (2006), Những vấn đề cơ bản về chương trình v à quá trình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Chính phủ (2003), Quyết định số 137/2003/QĐ-Ttg ngày 11/7/2003 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho công tác hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2003-2010.

6. Chính phủ (2003) Quyết định số 161/2003/QĐ-Ttg ngày 04/8/2003 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.

7. Vũ Thị Dung (2010), Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông Hòn Gai, tỉnh Quảng Ninh.

8. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB CTQG Hà Nội

9. Phạm Kiên Giang (2013), Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Quản lý hoạt động giảng dạy môn Tiếng Anh ở các trường Tiểu học quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng.

10. Giáo dục tiểu học (1998), Những vấn đề về chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ CNH-HĐH , NXB Giáo dục, Hà Nội

11. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

12. Vũ Ngọc Hải (2006), Quản lý nhà nước về giáo dục, tài liệu lớp cao học

13. Nguyễn Kế Hào (2011) Vì một nền giáo dục phát triển lành mạnh, tài liệu lớp cao học

15. Bùi Minh Hiền- Vũ Ngọc Hải- Đặng Quốc Bảo (2011), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sƣ Phạm Hà Nội

16. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1987), Giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội 17. Hà Sĩ Hồ (1985), Những bài giảng về quản lý trường học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 18. Hà Sĩ Hồ (1985), Những bài giảng về quản lý trường học, NXB Giáo dục, Hà Nội 19. Haroldkoontz (1992), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học kỹ

thuật, Hà Nội.

20. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo Dục, Hà Nội.

21. Trần Kiểm (2006) Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

22. Kozlovao.V (1976), Những cơ sở của khoa học quản lý, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 23. Lê Nin (1970), Bàn về giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội

24. Nguyễn Văn Lê (1985), Khoa học quản lý nhà trường, NXB Thành phố Hồ Chí Minh

25. Luật giáo dục (2005)

26. Trần Thị Thu Mai (2009), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm

27. Hồ Chí Minh Toàn tập (2000), XNB chính trị Quốc Gia

28. Lê Phƣơng Nga, Đặng Kim Nga (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học, NXB Giáo dục- NXB ĐHSP (BGD&ĐT - Dự án phát triển GV Tiểu học). 29. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm về lý luận QLGD, NXB Trường

CBQL Trung Ương I, Hà Nội.

30. Nguyễn Cảnh Toàn (2000), Đổi mới cách dạy, cách học tất yếu dẫn đến sự quản lý dạy và học, Nghiên cứu giáo dục

31. Lê Ngọc Trà, Nguyễn Ngọc Thanh (1997), Giáo dục tiểu học - Những vấn đề đặt ra ở các nước trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

32. Từ điển Tiếng Việt (1992), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội

33. Phạm Viết Vƣợng (1996), Giáo dục học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

34. Phạm Viết Vƣợng (2000), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho học sinh Tiểu học) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt ở các trường Tiểu học trên địa bàn quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng, các em vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau:

(Đánh dấu x vào phƣơng án mà em cho là thích hợp).

Câu 1: Em thích nhất môn học nào dƣới đây ?

Toán Tiếng Việt

Lịch sử Khoa học

Câu 2: Để nâng cao hiệu quả trong việc học tập môn Tiếng Việt, xin em vui lòng cho biết ý kiến của mình về những nội dung sau

1- Thái độ của em với việc học tập môn Tiếng Việt

a. Rất thích b. Thích

c. Bình thƣờng d. Không thích

2. Phong trào học tập môn Tiếng Việt của học sinh trƣờng em

Rất sôi nổi Sôi nổi

Bình thƣờng Không sôi nổi

3. Học Tiếng Việt khó nhất với em là:

Hiểu nghĩa của từ Đặt câu

Phát âm Viết bài (đoạn)văn

4- Học Tiếng Việt với em khó nhất kỹ năng nào ?

Nghe Nói

5. Việc giảng dạy của thầy cô, em thấy thế nào ?

Dễ hiểu Khó hiểu

6- Em thấy bài thi các kỳ kiểm tra nhƣ thế nào ?

Rất khó Khó

Bình thƣờng Dễ

7. Thời gian làm bài thi ra sao ?

Đủ thời gian Không đủ

Câu 3: Ở trƣờng của em, những biểu hiện dạy học môn Tiếng Việt thể hiện nhƣ thế nào? (Đánh dấux vào cột em lựa chọn)

Biểu hiện dạy học

Mức độ thực hiện Thƣờng

xuyên Đôi khi Không bao giờ

GV truyền đạt nội dung, HS thụ động ngồi nghe GV sử dụng các phƣơng tiện dạy học

GV cho HS thảo luận nhóm (cặp đôi) theo chủ đề bài học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV luyện cho HS phát triển 4 kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết

GV chuẩn bị bài trƣớc khi lên lớp

Câu 4: Trƣờng em có các thầy cô giáo giảng có nhiệt tình và kết hợp sử dụng đồ dùng dạy học trong giờ học không ?

Có Không

Nếu có, xin em vui lòng điền tiếp các thông tin:

1. Thầy cô giáo dạy môn Tiếng Việt lớp em là ngƣời dạy các môn học hay chỉ dạy một môn Tiếng Việt?... 2. Thời lƣợng các em đƣợc học môn Tiếng Việt :...tiết /tuần

3. Khi giờ học môn Tiếng Việt , em đƣợc rèn kỹ năng nào nhiều nhất Nghe Nói

4. Cách truyền thụ của thầy cô giáo dạy môn Tiếng Việt em thấy thế nào? Dễ hiểu Khó hiểu

5. Điều gây hứng thú với em trong các giờ học môn Tiếng Việt là :

... ...

Phụ lục 2

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN

1. Đánh giá của anh/chị về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm

TT Nội dung đánh giá Mức độ đáp ứng Tốt Khá TB Yếu

1. Đánh giá về trình độ chuyên môn

2. Đánh giá về trình độ nghiệp vụ sƣ phạm 3. Tự đánh giá về kỹ năng sử dụng đồ dùng

dạy học

2. Đánh giá về mức độ GV thực hiện các hoạt động sau:

STT Nội dung hoạt động Mức độ đáp ứng

T.xuyên Đôi khi K.bao giờ

1. Chuẩn bị kỹ bài giảng trƣớc khi lên lớp 2. Nghiên cứu kỹ nội dung bài dạy và những

kiến thức liên quan

3. Chuẩn bị chu đáo và sử dụng có hiệu quả các đồ dùng dạy học

4. Bài soạn thể hiện rõ hoạt động của thầy và trò; nêu rõ vấn đề kiến thức trọng tâm hƣớng vào rèn luyện kỹ năng cần thiết cho HS. 5. Trao đổi với HS về PP học tập

6. Lựa chọn phƣơng pháp giảng dạy phù hợp với bài giảng và đối tƣợng học sinh, phát triển các kỹ năng cho học sinh.

7. Kiểm tra việc học và làm bài tập ở nhà của học sinh trƣớc khi đến lớp.

8. Tạo cơ hội hoặc yêu cầu HS tự học 9. Lấy ý kiến phản hồi của HS

10. Chú ý tìm hiểu những khó khăn HS gặp phải trong quá trình học tập để phát huy tính chủ động học tập cho học sinh.

3.Đánh giá về việc thực hiện các PP giảng dạy của GV

STT Các phƣơng pháp Mức độ thực hiện T.xuyên Đôi khi K.bao giờ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Thuyết trình nêu vấn đề 2. Đàm thoại gợi mở

3. Giải quyết từng phần của vấn đề bằng phƣơng pháp thảo luận theo nhóm nhỏ 4. Giải quyết từng phần của vấn đề bằng

phƣơng pháp thảo luận tập thể

5. Giải quyết từng phần của vấn đề bằng phƣơng pháp thảo luận cặp đôi

6. Giải quyết từng phần của vấn đề bằng phƣơng pháp công não

7. Dạy học theo dự án

4.Đánh giá về việc thực trạng sử dụng các phƣơng tiện dạy học của GV

STT Các phƣơng tiện dạy học Mức độ thực hiện T.xuyên Đôi khi K.bao giờ

1 Bảng phấn

2 Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học 3 Các phƣơng tiện hiện đại phục vụ DH môn

Tiếng Việt

4 Phƣơng tiện trực quan: vật thật, hình vẽ, ....

5. Đánh giá chung về ý thức học tập của HS

Tốt Khá Trung bình Kém

6. Đánh giá về mức độ HS thực hiện các hoạt động học tập

TT Nội dung đánh giá Mức độ thực hiện

T.xuyên Đôi khi K.bao giờ

1. Chuẩn bị bài đầy đủ trƣớc khi đến lớp 2. Chăm chú nghe giảng trên lớp

3. Tham gia các hoạt động học tập trên lớp: trả lời, trình bày ý kiến, thuyết trình nhóm, thảo luận, đóng vai ...

4. Làm bài tập về nhà đầy đủ trƣớc khi đến lớp.

5. Chủ động phát biểu ý kiến xây dựng bài 6. Sử dụng thƣ viện và Internet để bổ sung

thêm kiến thức đã học trên lớp 7. Tự tổ chức học ngoài giờ lên lớp

7. Đánh giá về mức độ phù hợp của SGK, chƣơng trình giảng dạy Tiếng Việt:

Rất phù hợp Phù hợp Tƣơng đối phù hợp Không phù hợp

8. Mức độ phản ánh chất lƣợng học tập của HS qua kết quả thi, kiểm tra:

Đúng Tƣơng đối đúng Không đúng

9. Tình hình trang thiết bị, phƣơng tiện dạy học:

Đảm bảo Tƣơng đối đảm bảo Còn thiếu Rất thiếu

Phụ lục 3

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Mục đích học Tiếng Việt của em - Yêu thích môn học

- Cần cho nghề nghiệp sau này

- Học tiếp các bậc học tiếp theo

- Chƣa xác định mục đích

2. Tự đánh giá về ý thức, thái độ của em trong học tập:

Tốt Khá Trung bình Kém

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt ở các trường tiểu học quận Ngô Quyền, Thành phố Hải Phòng (Trang 109 - 140)