2.1. Đối với Sở LĐTB&XH tỉnh Thái Nguyên
- Tổ chức Hội thảo khoa học về quản lý ĐT nghề cho CBQL các cơ sở dạy nghề. Tổ chức các Hội thi GV dạy nghề giỏi, Hội thi HS giỏi nghề và Hội thi thiết bị dạy nghề tự làm.
- Thiết lập hệ thống thông tin ĐT: Cơ quan quản lý Nhà trƣờng - Nhà trƣờng - Các cơ sở liên kết ĐT - Trung tâm dịch vụ việc làm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.2. Đối với Nhà trường
- Tập huấn cho toàn thể GV về phát triển nội dung chƣơng trình ĐT, đổi mới phƣơng pháp dạy học THN gắn lý thuyết với thực tiễn, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS.
- Xây dựng mối quan hệ với các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trên địa bàn tỉnh để rút ngắn khoảng cách giữa Nhà trƣờng với thực tiễn sản xuất.
- Cải tiến chế độ kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học THN. Huy động toàn bộ các lực lƣợng trong và ngoài Nhà trƣờng tham gia quản lý hoạt động học THN.
- Đầu tƣ kinh phí hoàn thiện cơ sở vật chất, các phƣơng tiện thiết bị, vật tƣ thực hành phục vụ cho hoạt động học THN.
2.3. Đối với giáo viên
GV cần nâng cao năng lực THN để có thể vừa là GV giỏi về lý thuyết và thành thạo về tay nghề giúp HS học tập và làm theo.
Không ngừng đổi mới phƣơng pháp dạy thực hành theo hƣớng làm mẫu, bắt chƣớc, tăng tính tự lập của ngƣời học.
Đổi mới phƣơng pháp đánh giá kết quả học thực hành của HS theo hƣớng coi trọng năng lực thực hiện của ngƣời học.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Bí thƣ TW khoá IX Đảng CSVN (2005), Chỉ thị về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục, Hà Nội.
2. Bộ Lao Động Thƣơng Binh & Xã hội (2006), Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Giáo dục và Bộ luật Lao động về dạy nghề.
3. Bộ giáo dục và đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001-2010, NXB Giáo dục, Hà Nội.
4. Lê Khánh Bằng (2006), “Bốn mục tiêu nền tảng của giáo dục thế kỷ 21 và phƣơng hƣớng khắc phục một số hiện tƣợng tiêu cực trong giáo dục hiện nay, Tạp chí giáo dục, (141)”.
5. Cao Danh Chính (2008), “Một số biện pháp tổ chức luyện tập kỹ năng nghề theo hƣớng cá biệt”, Tạp chí giáo dục (188).
6. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ II. Ban chấp hành TW Khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành TW Đảng lần thứ 2 (Khoá VIII), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
9. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ IX,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
10. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ X.
Wesbsite Đảng CSVN.
11. Nguyễn Thanh Hà (2007), “Chất lƣợng và các điều kiện đảm bảo chất lƣợng dạy các môn học thực hành chuyên môn nghề”, Tạp chí Giáo dục (169). 12. Phạm Minh Hạc (2007), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục,
NXB Giáo dục, Hà Nội.
13. Vũ Minh Hùng (2008), “Dạy thực hành nghề theo nhóm góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục nghề nghiệp”, Tạp chí Giáo dục (184).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
14. Đặng Thành Hƣng (1998), Giáo trình giáo dục so sánh, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội.
15. Nguyễn Văn Hiền (1978), Công tác đào tạo và bồi dưỡng công nhân kỹ thuật ở các xí nghiệp, NXB Công nhân kỹ thuật.
16. Hà Sỹ Hồ (1985) - Những bài giảng về quản lí trƣờng học, Tập 2 và 3 - NXB Giáo Dục, Hà Nội.
17. N. Đ Lêvitov (1970), Tâm lý học trẻ em và tâm lý học sư phạm, NXB giáo dục 18. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lí giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội. 19. Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lí giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội.
20. Luật Giáo dục của nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2006.
21. Luật Dạy nghề, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội
22. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục tập 2, NXB Giáo Dục, Hà Nội. 23. Phạm Hồng Quang (2006), Phát triển và quản lí chương trình, tài liệu giảng
dạy chuyên ngành Quản lí giáo dục, Thái Nguyên.
24. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lí giáo dục,
Trƣờng cán bộ quản lí giáo dục TW 1, Hà Nội.
25. Bùi Văn Quân, Giáo trình quản lí giáo dục, NXB Giáo Dục Hà Nội.
26. Nguyễn Viết Sự (2005), Giáo dục nghề nghiệp những vấn đề và giải pháp,
NXB Giáo dục Hà Nội.
27. Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Bàn về giáo dục Việt Nam, NXB Lao Động Hà Nội. 28. Tổng cục dạy nghề (1985), Một số vấn đề về tổ chức và lãnh đạo quá trình
dạy học trong trường dạy nghề, NXB Công nhân kỹ thuật.
29. Nguyễn Đức Trí (2007), “Quan niệm, đặc điểm của giáo dục nghề nghiệp và vấn đề cơ cấu lao động trong mối quan hệ với cơ cấu giáo dục nghề nghiệp”,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
PHỤ LỤC
PHIẾU KHẢO SÁT CÁN BỘ QUẢN LÝ
Để đổi mới công tác quản lý hoạt động dạy học thực hành trong quá trình đào tạo, xin đồng chí vui lòng trả lời các câu hỏi sau đây:
Câu 1: Theo đồng chí quản lý hoạt động dạy thực hành nghề ở trƣờng Trung
cấp nghề có ý nghĩa nhƣ thế nào đối với học sinh?
Vai trò, ý nghĩa của dạy học THN
Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng
Hình thành kĩ năng nghề cho học sinh
Củng cố tri thức, hình thành kĩ năng và phẩm chất đạo đức, thái độ nghề nghiệp cho học sinh
Củng cố tri thức và hình thành phƣơng pháp học tập thực hành cho học sinh.
Hình thành năng lực vận dụng tri thức vào thực tế ở học sinh
Tạo môi trƣờng để ngƣời học trải nghiệm
Phát huy tính chủ động tích cực của ngƣời học trong thực tế
Từng bƣớc hoàn thiện năng lực và phẩm chất nghề nghiệp cho học sinh.
Câu 2: Hoạt động dạy thực hành của trƣờng đồng chí có đƣợc thực hiện nghiêm
ngặt theo kế hoạch không a. Thƣờng xuyên
b. Không thƣờng xuyên c. Không thực hiện
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Câu 3: Trƣờng đồng chí đã tiến hành những biện pháp nào để kiểm tra, giám sát
việc thực hiện kế hoạch của giảng viên và ngƣời học. a. Kiểm tra hồ sơ giáo viên
b. Tổ chức thăm lớp dự giờ
c. Kiểm tra nề nếp dạy thực hành, tiến độ thực hiện
d. Kiểm tra các điều kiện hỗ trợ hoạt động thực hành nghề e. Kiểm tra đánh giá kết quả thực hành nghề
Câu 4: Để quản lý chƣơng trình dạy học thực hành nghề đồng chí đã tiến hành
những biện pháp nào sau đây:
a. Chỉ đạo việc thực hiện đúng, đủ chƣơng trình thực hành nghề
b. Chỉ đạo thực hiện có chất lƣợng, hiệu quả chƣơng trình thực hành nghề c. Nâng cao năng lực giáo viên thực hiện chƣơng trình dạy thực hành d. Đảm bảo điều kiện cơ sở vật chất dạy thực hành nghề
e. Chỉ đạo thực hiện đúng tiến độ của chƣơng trình thực hành f. Chỉ đạo đánh giá kết quả thực hiện chƣơng trình thực hành nghề
g. Chỉ đạo phát triển chƣơng trình thực hành nghề đáp ứng nhu cầu xã hội
Câu 5: Để quản lý hoạt động dạy thực hành của giáo viên, đồng chí đã tiến hành
các biện pháp nào sau đây:
a. Chỉ đạo thực hiện nghiêm túc nề nếp dạy học của giáo viên b. Quản lý hồ sơ của giáo viên
c. Dự giờ để đánh giá kết quả
d. Nâng cao năng lực giáo viên dạy thực hành bằng nhiều hình thức e. Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp dạy thực hành theo năng lực thực hiện f. Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả thực hành nghề
Câu 6: Trƣờng đồng chí đã tiến hành những biện pháp nào để quản lý hoạt động
học thực hành của học sinh:
a. Hƣớng dẫn sinh viên xây dựng kế hoạch học thực hành b. Chỉ đạo và quản lý nề nếp học tập
c. Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát hoạt động học thực hành của sinh viên d. Tăng cƣờng cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động học thập
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
e. Chỉ đạo giáo viên, xây dựng môi trƣờng học tập thân thiện f. Bồi dƣỡng phƣơng pháp tự thực hành cho sinh viên
Câu 7: Để đổi mới phƣơng pháp dạy thực hành nghề, trƣờng đồng chí đã tiến hành
những biện pháp chỉ đạo nào sau đây:
a. Tập huấn giáo viên về phƣơng pháp dạy học mới b. Tổ chức giáo viên cốt cán dạy mẫu và thăm lớp dự giờ c. Tổ chức thi giáo viên dạy thực hành giỏi
d. Tổ chức viết sáng kiến kinh nghiệm về dạy thực hành nghề
e. Thăm các cơ sở khác để học hỏi kinh nghiệm về dạy thực hành nghề
f. Thƣờng xuyên tổng kết, đánh giá hoạt động đổi mới phƣơng pháp dạy thực hành nghề.
g. Mời thợ tay nghề bậc cao tại cơ sở sản xuất tham gia dạy thực hành nghề
Câu 8: Trƣờng đồng chí đã tiến hành những biện pháp nào sau đây để đánh giá kết
quả dạy thực hành nghề a. Lập kế hoạch kiểm tra
b. Xây dựng các lực lƣợng kiểm tra c. Tổ chức kiểm tra theo định kỳ
d. Tổ chức kiểm tra thƣờng xuyên và phản hồi thông tin tới giáo viên, ngƣời học. e. Hƣớng dẫn giáo viên và ngƣời học tự kiểm tra
Câu 9:Trƣờng đồng chí đã tiến hành những biện pháp nào sau đây để đánh giá kết
quả của hoạt động học thực hành nghề
a. Tổ chức Hội thao tay nghề của sinh viên
b. Kiểm tra, giam, sát thƣờng xuyên hoạt động thực hành của sinh viên tại xƣởng trƣờng, nơi thực hành
c. Đánh giá năng lực thực hành của sinh viên theo chuẩn đầu ra
d. Lấy ý kiến của cơ sở sử dụng nguồn nhân lực về tay nghề do trƣờng đào tạo e. Phản hồi thông tin của ngƣời học về kết quả dạy thực hành và học thực hành f. Đánh giá của giáo viên dạy thực hành về tay nghề của sinh viên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Câu 10: Trong quá trình quản lý hoạt động dạy thực hành nghề, đồng chí thƣờng
gặp những trở ngại nào sau đây?
a. Ý thức chấp hành kỷ kuaatj tự giác của giáo viên dạy thực hành chƣa tốt b. Tính kỷ luật của học sinh chƣa cao
c. Năng lực chuyên môn và phƣơng pháp dạy thực hành của giáo viên còn hạn chế
d. Thiếu cơ sở vật chất cho hoạt động thực hành e. Các phƣơng tiện thực hành đủ nhƣng quá lạc hậu f. Năng lực học tập của ngƣời học còn hạn chế g. Các nguyên nhân khác
Câu 11: Đồng chí đánh giá về kết quả dạy học thực hành của trƣờng ta
Đánh giá hoạt động dạy thực hành nghề
Mức độ
Tốt khá TB Yếu
Thực hiện chƣơng trình, kế hoạch, nội dung dạy thực hành
Nề nếp dạy học thực hành
Năng lực giảng dạy của giáo viên Kết quả học tập của học sinh
Điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy thực hành nghề
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
MẪU PHIẾU DÀNH CHO GIÁO VIÊN DẠY THỰC HÀNH NGHỀ
Để đổi mới công tác quản lý hoạt động dạy học thực hành trong quá trình đào tạo, xin đồng chí vui lòng trả lời các câu hỏi sau đây:
Câu 1: Theo đồng chí quản lý hoạt động dạy thực hành nghề ở trƣờng Trung cấp
nghề có ý nghĩa nhƣ thế nào đối với học sinh?
Vai trò, ý nghĩa của dạy học THN
Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng
Hình thành kĩ năng nghề cho học sinh
Củng cố tri thức, hình thành kĩ năng và phẩm chất đạo đức, thái độ nghề nghiệp cho học sinh
Củng cố tri thức và hình thành phƣơng pháp học tập thực hành cho học sinh.
Hình thành năng lực vận dụng tri thức vào thực tế ở học sinh
Tạo môi trƣờng để ngƣời học trải nghiệm
Phát huy tính chủ động tích cực của ngƣời học trong hoạt động thực tế
Từng bƣớc hoàn thiện năng lực và phẩm chất nghề nghiệp cho học sinh.
Câu 2: Hoạt động dạy thực hành của trƣờng đồng chí có đƣợc thực hiện nghiêm
ngặt theo kế hoạch không a. Thƣờng xuyên
b. Không thƣờng xuyên c. Không thực hiện
Câu 3: Trƣờng đồng chí đã tiến hành những biện pháp nào để kiểm tra, giám sát
việc thực hiện kế hoạch của giảng viên và ngƣời học. a. Kiểm tra hồ sơ giáo viên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
c. Kiểm tra nề nếp dạy thực hành, tiến độ thực hiện
d. Kiểm tra các điều kiện hỗ trợ hoạt động thực hành nghề e. Kiểm tra đánh giá kết quả thực hành nghề
Câu 4: Để thực hiện có hiệu quả chƣơng trình dạy học thực hành nghề đồng chí đã
tiến hành những biện pháp nào sau đây:
a. Thực hiện đúng, đủ chƣơng trình, nội dung, kế hoạch dạy thực hành nghề b. Thực hiện có chất lƣợng, hiệu quả chƣơng trình dạy thực hành nghề
c. Tự học để nâng cao năng lực của bản thân nhằm thực hiện có hiệu quả chƣơng trình dạy thực hành
d. Chuẩn bị điều kiện cơ sở vật chất dạy thực hành nghề e. Thực hiện đúng tiến độ của chƣơng trình thực hành g. Đánh giá kết quả thực hiện chƣơng trình thực hành nghề
f. Thƣờng xuyên phát triển chƣơng trình thực hành nghề với góc độ bài giảng đáp ứng nhu cầu xã hội
Câu 5: Để thực hiện tốt hoạt động dạy thực hành nghề, đồng chí đã tiến hành các
biện pháp nào sau đây:
a. Thực hiện nghiêm túc nề nếp dạy học thực hành
b. Thực hiện đúng và đủ hồ sơ của giáo viên (Giáo án, theo dõi học thực hành, đánh giá kết quả thực hành...)
c. Hƣớng dẫn quy trình thực hành, làm mẫu để ngƣời học làm theo
d. Thƣờng xuyên đổi mới phƣơng pháp nhằm tạo môi trƣờng học tập cho học sinh. e. Theo dõi giám sát nghiêm ngặt hoạt động thực hành của học sinh
g. Thƣờng xuyên đánh giá kết quả thực hành của học sinh và phản hồi thông tin tới học sinh.
h. Các biện pháp khác
Câu 6: Đồng chí đã tiến hành những biện pháp nào để tổ chức hoạt động học thực
hành cho học sinh:
a. Hƣớng dẫn sinh viên xây dựng kế hoạch học thực hành b. Chỉ đạo và quản lý nề nếp học tập của học sinh
c. Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát hoạt động học thực hành của sinh viên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
e. Xây dựng môi trƣờng học tập thân thiện để tạo hứng thú cho ngƣời học g. Bồi dƣỡng phƣơng pháp tự thực hành cho sinh viên
h. Giúp sinh viên tự kiểm tra, tự đánh giá kết quả thực hành để điều chỉnh hoạt động học tập.
Câu 7: Để đổi mới phƣơng pháp dạy thực hành nghề, trƣờng đồng chí đã tiến hành
những biện pháp chỉ đạo nào sau đây:
a. Tập huấn giáo viên về phƣơng pháp dạy học mới b. Tổ chức giáo viên cốt cán dạy mẫu và thăm lớp dự giờ c. Tổ chức thi giáo viên dạy thực hành giỏi