Khuyến nghị

Một phần của tài liệu quản lý đào tạo, bồi dưỡng ở trường chính trị tỉnh thái nguyên đáp ứng tình hình mới (Trang 119 - 166)

2.1. Học viện CT-HC QG Hồ Chí Minh cần sớm sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm về việc ban hành và thực hiện các chương trình đào tạo lý luận để ban hành các chương trình khung chuẩn, chính thức về đào tạo lý luận Chính trị - Hành chính, làm cơ sở pháp lý và chỗ dựa cho các trường Chính trị cụ thể hóa theo quy định và triển khai thực hiện nhiệm vụ đào tạo một cách hiệu quả.

2.2. Phối hợp và chỉ đạo các trường Chính trị xây dựng bộ giáo trình chuẩn cho những môn học bắt buộc của các chương trình đào tạo để thống nhất chung trong toàn quốc.

2.3. Mở các lớp bồi dưỡng cho đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý về nâng cao trình độ thường xuyên đặc biệt là kỹ năng nghề cho giảng viên giảng dạy cho đối tượng người lớn, giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.4. Phối hợp với các bộ ngành chức năng ban hành danh mục các chuẩn về cơ sở vật chất cho hệ thống trường Chính trị, tạo điều kiện đầu tư về kinh phí mua sắm thiết bị dạy và học cho các trường theo hướng hiện đại hoá.

2.5. Giao quyền tự chủ và chịu trách nhiệm cao hơn cho Nhà trường trong việc liên kết đào tạo, nhất là khai thác các điều kiện và nguồn lực hỗ trợ tại chỗ.

2.6. Đề nghị Ban Thường vụ Tỉnh ủy chỉ đạo và giao nhiệm vụ cho lãnh đạo Nhà trường chủ trì phối hợp với các Ban của Tỉnh ủy, Sở Nội vụ, Sở Tài chính để xây dựng và triển khai thực hiện Đề án “Đẩy mạnh việc nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý ở trường Chính trị đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh, bền vững ở tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010-2015”.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Ngọc Am (2003), Đổi mới công tác giáo dục chính trị - tư tưởng

cho cán bộ, đảng viên ở cơ sở, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

2. Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP về đào tạo, bồi dưỡng công chức, Hà Nội.

3. BanTổ chức Trung ương Đảng, Tạp chí Xây dựng Đảng, (số 4,8,10- 2007). 4. Ban Tổ chức Trung ương Đảng, Tạp chí Xây dựng Đảng, (số 10 - 2008). 5. Ban Bí thư Trung ương Đảng CSVN Khóa X (2008), Quyết định 184-

QĐ/TW về vị trí, chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của TCT tỉnh,

thành phố, Hà Nội.

6. Vũ Dũng (2006), Giáo trình Tâm lý học quản lý, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002). Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ IX. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006). Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (2010), Dự thảo Văn kiện Đại hội XVIII

Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên.

10. Đảng bộ Trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên (2010), Văn kiện Đại hội

lần thứ VIII Đảng bộ TCT tỉnh TN- nhiệm kỳ 2010-2915, Thái Nguyên.

11. Đặng Thành Hưng (1998), Giáo trình Giáo dục so sánh, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội.

12. Nguyễn Văn Hộ - Đặng Quốc Bảo (1997), Khái lược về khoa học quản , Trường Đại học Sư phạm, Thái Nguyên.

13. Hà Sỹ Hồ (1985), Những bài giảng về quản lý trường học, Tập 2 và 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

14. Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Tập Bài

giảng Khoa học quản lý, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tr.14.

15. Hồ Chí Minh Toàn tập Tập 5 (1947 - 1949), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2005, tr.269.

16. Hồ Chí Minh Toàn tập Tập 5 (1947 - 1949), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr.273.

17. Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý giáo dục, Nxb giáo dục, Hà Nội. 18. Nguyễn Văn Lê (2005), Khoa học quản lý Nhà trường, Nxb Trẻ, Thành

phố Hồ Chí Minh.

19. Đặng Thị Bích Liên (2009), Mô hình quản lý các cơ sở đào tạo, bồi

dưỡng chính trị cấp huyện trong giai đoạn hiện nay, Luận án Tiến sĩ

Quản lý giáo dục, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội. 20. Luật Cán bộ, công chức (2008).

21. Luật Giáo dục (2005).

22. Đặng Công Minh (2004), Đổi mới quản lý đào tạo ở trung tâm bồi

dưỡng chính trị cấp huyện, Tạp chí Tư tưởng văn hóa, số(3), Hà Nội.

23. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

24. Phạm Hồng Quang (2006), Phát triển và quản lý chương trình, tài liệu giảng dạy Cao học Quản lý giáo dục -Trường Đại học Sư phạm, Thái Nguyên. 25. Phạm Hồng Quang (2008), Lý thuyết phát triển chương trình, tài liệu giảng

dạy Cao học Quản lý giáo dục -Trường Đại học Sư phạm, Thái Nguyên. 26. Phạm Hồng Quang (2008), Quản lý và phát triển môi trường giáo dục,

tài liệu giảng dạy Cao học Quản lý giáo dục -Trường Đại học Sư phạm, Thái Nguyên.

27. Đào Duy Quát (2003), Công tác tư tưởng - văn hóa ở cấp huyện, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

28. Nguyễn Minh Tuấn(2005), Quảng Ninh nâng cao chất lượng hoạt động

của các Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện, Tạp chí Tư tưởng

văn hóa, (số 6 - 2005).

29. Tỉnh uỷ Thái Nguyên (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XVI

Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên.

30. Trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên (2007), Báo cáo kết quả nghiên cứu

khoa học: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao chất

lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cấp xã, phường, thị trấn tỉnh

TN đến năm 2010, Thái Nguyên.

31. Trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên (2007), Lịch sử Trường Chính trị

tỉnh Thái Nguyên (1957-2007), Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

32. Trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên (2010), Báo cáo tổng kết phong

trào thi đua 5 năm 2004-2009, Thái Nguyên.

33. Trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên (2010), Báo cáo công tác đào tạo,

bồi dưỡng năm 2009, Thái Nguyên.

34. Trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên (2010), Kế hoạch Tăng cường chất

lượng công tác giảng dạy và học tập năm 2010, Thái Nguyên.

35. Trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên (2010), Kế hoạch Xây dựng bộ đề thi Chương trình đào tạo TCLLCT-HC và Chương trình bồi dưỡng

Kiến thức QLNN ngạch chuyên viên và tương đương, Thái Nguyên.

36. X.Y.Z (1947), Sửa đổi lối làm việc, Nxb Chính trị quốc gia, HN - 2002, tr.104.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ

1. Phạm Minh Chuyên (2004), Suy nghĩ về việc áp dụng mô hình đào tạo Trung cấp lý luận chính trị gắn với đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ theo

chức danh, địa chỉ, Trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên, Bản tin Nghiên

cứu, trao đổi, Tháng 5-2004.

2. Phạm Minh Chuyên (2004), Xây dựng chính quyền địa phương trong

sạch, vững mạnh, Đề tài khoa học cấp tỉnh: Giáo trình Phần tình hình

nhiệm vụ địa phương tỉnh Thái Nguyên.

3. Phạm Minh Chuyên (2005), Đào tạo nghề bậc Trung cấp hành chính

cho cán bộ công chức cấp xã ở Trường Chính trị, Trường Chính trị tỉnh

Thái Nguyên, Bản tin Nghiên cứu, trao đổi - Tháng 5 năm 2005.

4. Phạm Minh Chuyên (2006), Quá trình hình thành Tư tưởng, quan điểm

về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta, TCT-Bt,

T.11 - 2006.

5. Phạm Minh Chuyên (2007), Một số vấn đề xung quanh việc học tập và

rèn luyện của người giảng viên Trường Chính trị, TCT-Bt, T.5 - 2007.

6. Phạm Minh Chuyên (2007), Bàn về một số yêu cầu đối với người giảng

viên Trường Chính trị, TCT-Bt, T.11 - 2007

7. Phạm Minh Chuyên (2008), Giảng viên Trường Chính trị tỉnh với trách nhiệm bồi dưỡng kỹ năng sống và làm việc cho học viên là cán bộ, công

chức ở địa phương, TCT-Bt, T.12 - 2008.

8. Phạm Minh Chuyên (2008), Xây dựng chính quyền địa phương trong

sạch, vững mạnh, Đề tài khoa học cấp trường: Chỉnh lý Giáo trình Phần

tình hình nhiệm vụ địa phương tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên.

9. Phạm Minh Chuyên (2009), Đổi mới phương pháp giảng dạy ở Trường

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

10. Phạm Minh Chuyên (2009), Đổi mới tổ chức và quản lý nâng cao chất lượng

đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ở Trường Chính trị, TCT-Bt, T.11 - 2009.

11. Phạm Minh Chuyên (2010), Để có sự thay đổi mới thực sự và phương pháp

giảng dạy ở Trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên, TCT-Bt, T.5 - 2010.

12. Phạm Minh Chuyên (2010), Thực trạng về phương pháp công tác của Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND, UBND xã, phường, thị trấn tỉnh Thái

Nguyên, Đề tài khoa học cấp tỉnh: Nghiên cứu đổi mới phương pháp

công tác nhằm nâng cao năng lực hoạt động thực tiễn của cán bộ chủ chốt xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên. 13. Phạm Minh Chuyên (2010), Tập bài giảng về bồi dưỡng phương pháp,

kỹ năng công tác cho chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND và UBND cấp xã,

Đề tài khoa học cấp tỉnh: Nghiên cứu đổi mới phương pháp công tác nhằm nâng cao năng lực hoạt động thực tiễn của cán bộ chủ chốt xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHỤ LỤC Phụ lục 1

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG CHÍNH TRỊ

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý và giảng viên)

Để tìm hiểu thực trạng và tìm ra biện pháp quản lý đào tạo trong Nhà trường, đề nghị các đồng chí vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách điền dấu (x) vào các ô tương ứng, thích hợp trong bảng dưới đây.

Xin chân thành cảm ơn các đồng chí.

Phần 1: Thông tin chung

1. Họ và tên:... 2. Giới tính: Nam Nữ

3.Trình độ chuyên môn: Cao đẳng Đại học Sau đại học 4. Nghề nghiệp: Giáo Viên Cán bộ quản lý 5. Thâm niên công tác:…….. (số năm) Quản lý………….(Số năm)

Câu 1: Ý kiến đánh giá của đồng chí về sự cần thiết và mức độ đã thực hiện công tác quản lý đào tạo trong Nhà trường

TT Nội dung Nhận thức về sự cần thiết Mức độ trƣờng đã thực hiện Cần thiết Bình thƣờng ít cần Tốt Khá TB Yếu

1 + Quản lý mục tiêu đào tạo. 2 + Quản lý kế hoạch, nội dung,

chương trình đào tạo. 3 + Quản lý đội ngũ giảng viên. 4 +Quản lý phương pháp giảng

dạy thực hành

5 + Quản lý CSVC, trang thiết bị. 6 + Quản lý công tác học tập của

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Câu 2: Ý kiến đánh giá của đồng chí về sự cần thiết và mức độ đã thực hiện công tác quản lý nội dung chương trình, kế hoạch giảng dạy.

TT Nội dung Nhận thức về sự cần thiết Mức độ trƣờng đã thực hiện Cần thiết Bình thƣờng ít cần Tốt Khá TB Yếu 1

- Xây dựng nội dung chương trình kế hoạch đào tạo phù hợp với qui định và yêu cầu thực tế của xã hội.

2

- Tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo theo nội dung, thời gian qui định trong kế hoạch.

3

- Quản lý thực hiện qui chế đào tạo (Qui chế tuyển sinh, xét lên lớp, xét công nhận tốt nghiệp)

4

- Quản lý Tổ chức KT, đánh giá và rút kinh nghiệm việc tổ chức thực hiện nội dung, chương trình, kế hoạch giảng dạy.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Câu 3: Nhận thức về sự cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện công tác quản lý đổi mới phương pháp dạy nghề.

TT Nội dung Nhận thức về sự cần thiết Mức độ trƣờng đã thực hiện Cần thiết Bình thƣờng ít cần Tốt Khá TB Yếu 1

Đổi mới phương pháp đào tạo nhằm phát huy tính tự giác, tích cực của học viên. 2 - Sử dụng hợp lý các phương pháp dạy học truyền thống và PP dạy học mới.

3 - Hướng dẫn và kiểm tra tự học, tự rèn luyện của HS

4

- Phương pháp giảng thực hành theo qui trình công nghệ, thao tác mẫu để hình thành kỹ năng LĐ,QL

5

- Sử dụng các phương tiện kỹ thuật giảng dạy phù hợp, trong đó có việc sử dụng giáo án điện tử.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Câu 4: Nhận thức về sự cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện công tác quản lý hoạt động dạy của giáo viên dạy nghề

TT Nội dung Nhận thức về sự cần thiết Mức độ trƣờng đã thực hiện Cần thiết Bình thƣờng ít cần Tốt Khá TB Yếu 1 - Quản lý việc lập kế hoạh kế hoạch, nội dung, chương trình giảng dạy.

2

- Quản lý việc thực hiện nội dung các bước lên lớp: Soạn giáo án, nội dung, phương pháp giảng dạy.

3

- Quản lý việc thực hiện ghi chép hồ sơ mẫu biểu giáo vụ

4

-Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học viên

5

- Quản lý hoạt động tự học tập, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ của giảng viên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Câu 5: Nhận thức về sự cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện công tác

quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy.

TT Nội dung Nhận thức về sự cần thiết Mức độ trƣờng đã thực hiện Cần thiết Bình thƣờng ít cần Tốt Khá TB Yếu 1 Sử dụng hợp lý có hiệu quả tài liệu, giáo trình, cơ sở vật chất, trang thiết bị

2

- Tăng cường huy động các nguồn lực kinh phí

3

- Quản lý việc thực hiện ghi chép hồ sơ mẫu biểu giáo vụ

4 Đầu tư, mua sắm thiết bị theo hướng hiện đại

5 Bồi dưỡng tay nghề giảng viên .

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Câu 6: Nhận thức về sự cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện công tác quản lý hoạt động dạy và học ở trường.

TT Nội dung Nhận thức về sự cần thiết Mức độ trƣờng đã thực hiện Cần thiết Bình thƣờng ít cần Tốt Khá TB Yếu

1 - Khối lượng kiến thức môn chung, các môn cơ sở và chuyên ngành. 2 - Kiến thức được trang bị

đủ để làm cơ sở cho việc tự học hoặc học lên. 3 - Trình độ chuyên môn

của giảng viên giảng dạy thực hành

4 - Phương pháp giảng dạy của giảng viên phù hợp với yêu cầu hiện nay. 5 - Thời lượng và nội dung

bài tập để luyện tập kỹ năng nghề.

6 - Điều kiện học tập tại trường( Vật tự, cơ sở vật chất) đáp ứng được yêu cầu học tập. 7 - Khả năng tự chủ đáp ứng yêu cầu da dạng trong LĐ,QL.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Câu 7: Ý kiến đề xuất của Đ/C về đổi mới công tác quản lý hoạt động ĐT,BD tại Trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên

+ Quản lý mục tiêu đào tạo: ... ... ... + Quản lý kế hoạch, nội dung, chương trình giảng dạy.

... ... ... + Quản lý đội ngũ giảng viên. ... ... ... + Quản lý phương pháp giảng dạy trong đào tạo.

... ... ... + Quản lý công tác học tập của học viên

... ... ... + Quản lý CSVC, trang thiết bị.

... ... ...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học viên)

Để tìm hiểu thực trạng và tìm ra biện pháp công tác quản lý hoạt động

Một phần của tài liệu quản lý đào tạo, bồi dưỡng ở trường chính trị tỉnh thái nguyên đáp ứng tình hình mới (Trang 119 - 166)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)