Qua nhiên cứu lý luận và thực tiễn của đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục tư tưởng chính trị cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở thông qua các lớp đào tạo, bồi dưỡng tại trường chính trị tỉnh Bắc Kạn’’. Để hoạt động giáo dục tư
tưởng chính trị của nhà trường đạt hiệu quả cao góp phần tích cực nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng và thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của nhà trường. Tôi xin đưa ra một số khuyến nghị sau:
- Đối với tỉnh Bắc Kạn
Tỉnh uỷ, UBND tỉnh và các cơ quan hữu quan trong những năm qua đã quan tâm tạo điều kiện cho nhà trường hoạt động, nhưng chưa đáp ứng yêu cầu, để nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động giáo dục tư tưởng chính trị trong nhà trường, tỉnh cần quan tâm đến một số vấn đề sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Trong giai đoạn hiện nay tác động của nền kinh tế thị trường với xu thế toàn cầu hoá tạo điều kiện thuận lợi cho đất nước phát triển mọi mặt, nhưng mặt trái của nó đã ảnh hưởng không nhỏ đến tiến trình phát triển của cách mạng Việt Nam. Một bộ phận cán bộ, đảng viên chưa bắt kịp sự phát triển của thời đại dẫn đến tha hoá, biến chất đi ngược lại lợi ích của nhân dân. Vì vậy, Đảng và Nhà nước phải đặc biệt quan tâm đến hoạt động giáo dục tư tưởng chính trị cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, coi đây là một khâu quan trọng có ý nghĩa quyết định trong việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, nếu cần phải có một bộ phận chuyên trách về vấn đề này.
Trong công tác cán bộ, phải đề ra các chuẩn để tuyển chọn cán bộ, tuyển chọn kỹ ngay từ khâu tuyển dụng, đồng thời loại bỏ ngay những phần tử xấu ra khỏi bộ máy, làm trong sạch đội ngũ đảm bảo sự tin tưởng tuyệt đối của nhân dân.
Cần chỉ đạo Ban Tuyên giáo tổ chức hội nghị chuyên đề bàn về công tác tư tưởng và kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục tư tưởng chính trị đối với đội ngũ cán bộ, công chức nói chung và cán bộ chủ chốt cấp xã nói riêng, đồng thời thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện, tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện hàng năm.
Quan tâm đầu tư về cơ sở vật chất cho nhà trường, như: Đầu tư xây dựng đủ phòng học, ký túc xá cho học viên và nhà làm việc cho cán bộ, giáo viên; đầu tư kinh phí mua sắm các trang thiết bị, phương tiện phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy và học tập cho cán bộ, giáo viên và học viên; hỗ trợ kinh phí cho hoạt động.
- Đối với trƣờng chính trị tỉnh và trung tâm BDCT các huyện, thị xã
Tăng cường sự chỉ đạo sát sao hơn nữa của Đảng ủy, chính quyền, các tổ chức đoàn thể, các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường đối với công tác giáo dục tư tưởng chính trị cho học viên, nhằm thúc đẩy ý thức tự giác, tự học tập, tự rèn luyện để hoàn thiện nhân cách.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Thường xuyên đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt
động giáo dục tư tưởng chính trị, nhằm thu hút người học tham gia học tập một cách tích cực.
Việc kiểm tra, đánh giá kết quả của hoạt động giáo dục tư tưởng chính trị cho học viên phải đảm bảo công bằng, công khai, khen thưởng kịp thời những gương người tốt việc tốt.
Khâu biên soạn giáo trình, tài liệu cần chú ý tăng thời lượng cho các bài tập tình huống, thực tiễn, giảm phần lý thuyết. Các chuyên đề giảng dạy cần thực tế hơn, sát và phù hợp với thực tiễn hơn, một số phần học nên đi vào cụ thể công việc thực tế công tác của cán bộ ở cơ sở.
Thường xuyên bổ sung, cập nhật các nội dung kiến thức mới, tránh hiện tượng như hiện nay nhiều bài giảng đã lạc hậu so với sự phát triển của xã hội. Tăng cường phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên làm công tác này có đủ phẩm chất và năng lực, thường xuyên được bồi dưỡng, tập huấn cập nhất kiến thức, thông tin mới nhằm nâng cao trình độ chuyên môn trong công tác giáo dục tư tưởng chính trị.
Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục tư tưởng chính trị của nhà trường; cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động; cơ chế, chế độ hỗ trợ đãi ngộ cho giáo viên và học viên tham gia hoạt động trình Tỉnh uỷ phê duyệt.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Đức Bình (2003), “một số vấn đề về công tác lý luận tư tưởng và văn hóa”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2. Ban tư tưởng Văn hóa Trung ương (2001), “Một số kinh nghiệm xử lý tình huống trong công tác tư tưởng văn hóa”, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
3. Ban tư tưởng Văn hóa Trung ương (2003), “Đổi mới công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho cán bộ, đảng viên ở cơ sở” - Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
4. Tài liệu Báo cáo viên năm 2010 của Ban Tuyên giáo Trung ương.
5. Báo cáo tổng kết công tác Đảng bộ trường Chính trị, nhiệm kỳ IV và phương hướng nhiệm vụ công tác nhiệm kỳ V năm 2010-2015.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2001.
7. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2006.
8. Đảng Bộ tỉnh Bắc Kạn,Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ Tỉnh Bắc Kạn lần thứ X (2006).
9. Đảng Bộ tỉnh Bắc Kạn,Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ Tỉnh Bắc Kạn lần thứ X (2011).
10. Các Mác - Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội. 11. Giáo trình Trung cấp lý luận chính trị - hành chính (2009) môn Xây dựng
Đảng, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
12. Giáo trình Cao cấp lý luận chính trị - hành chính (2009), Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
13. V.I.Lênin toàn tập (1974), tập 1, Nxb Tiến bộ, Matxcơva. 14. V.I.Lênin toàn tập (1974), tập 6, Nxb Tiến bộ, Matxcơva.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
15. V.I.Lênin toàn tập (1975), tập 41, Nxb Tiến bộ, Matxcơva. 16. V.I.Lênin toàn tập (1977), tập 44, Nxb Tiến bộ, Matxcơva.
17. Hồ Chí Minh về công tác tư tưởng văn hóa, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2000.
18. Hồ Chí Minh với công tác tư tưởng, Hà Nội năm 2006 (TS. Hồng Vinh, PGS.TS Đào Duy Quát).
19. Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội. 20. Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội.
21. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 22. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 23. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 24. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 25. Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), tập 1, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội. 26. Từ điển tiếng Việt (1998), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
27. Nguyễn Phó Trọng (1999), Luận cứ khoa học cho việc năng cao chất lượng đội ngũ cán bộ nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, Hà Nội.
28. Chu Mạnh Cường, “Các biện pháp quản lý nhằm tăng cường giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cho sinh viên Trường Cao đẳng kinh tế - Tài chính Tỉnh Thái Nguyên” (luận văn thạc sĩ, 2008)
29. Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng cho Thanh niên ngày 20 tháng 4 năm 2006 của Bí th thứ nhất Ban chấp hành Trung ương Đoàn Thanh niên. 30. Bài phát biểu của Đồng chí Nông Đức Mạnh đăng trên Việt Báo ngày 10
tháng 6 năm 2008: Phải thường xuyên coi trọng công tác giáo dục chính trị tư tưởng.
31. Lịch sử biên niên công tác tư tưởng văn hóa của Đảng cộng sản Việt Nam năm 1976-2004.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
33. Nhiệm vụ và giải pháp tăng cường công tác tư tưởng trong tình hình hiện nay, tài liệu học tập kết luận của Hội nghị Trung ương lần thứ 12 khóa IX. 34. Quy chế của Học Viện Chính trị - Hành chính Quốc gia về các trường
Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
35. Quyết định 184-QĐ/TW của Ban Bí thư Trung ương về quy định chức năng, nhiệm vụ của trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
36. Quy chế làm việc của trường Chính trị tỉnh Bắc Kạn.
37. Quản lý chuyên môn trong trong các nhà trường (Tiến sĩ Nguyễn Thị Tính - Phó Hiệu trưởng ĐH Sư phạm Thái Nguyên).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
PHỤ LỤC
PHIẾU SỐ 1: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Câu hỏi dành cho cán bộ quản lý)
Để có cơ sở khoa học đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động giáo dục tư tưởng chính trị cho học viên Trường Chính trị tỉnh, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu (X) vào nội dung nào mà đồng chí cho là đóng
(Xin cảm ơn).
Câu 1: Theo đ/c giáo dục tư tưởng chính trị cho đội ngũ các bộ chủ chốt cấp xã có ý nghĩa như thế nảo?
a) Giúp cho học viên nâng cao trách nhiệm về ý thức công dân.
b) Giúp học viên nhận thức đóng về chủ trương, đường lối chính sách của Đảng và nhà nước
c) Giúp học viên có tinh thần, ý thức dân tộc, ý thức xây dựng bảo vệ Tổ Quốc
d) Giúp học viên phát triển toàn diện về uy tín và nhân cách của người cán bộ quản lý.
e) a, b, c, d.
Câu 2: Đ/c cho biết mục tiêu của quản lý hoạt động giáo dục tư tưởng
chính trị cho học viên là gì?
a) Nhằm nâng cao hiệu quả của quản lý hoạt động giáo dục tư tưởng chính trị cho học viên.
b) Cải thiện liên tục quá trình giáo dục tư tưởng chính trị cho Học viên. c) Cả a và b
Câu 3: Nội dung giáo dục tư tưởng chính trị ở trường đồng chí bao
gồm những nội dung nào sau đây ?
a) Chủ trương, đường lối chính sách của Đảng Nhà nước. b) Tinh thần, ý thức dân tộc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
c) Tinh thần, ý thức công dân.
d) Các chuẩn mực đạo đức và các mối quan hệ xã hội của học viên. e) Tất cả các nội dung trên.
Câu 4: Khi tiến hành hoạt động giáo dục tư tưởng chính trị cho học viên, đồng chí đã sử dụng những biện pháp nào sau đây ?
a) Lập kế hoạch giáo dục tư tưởng chính trị.
b) Tổ chức chỉ đạo các hoạt động giáo dục tư tưởng chính trị. c) Chỉ đạo thực hiện các biện pháp
d) Kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục tư tưởng chính trị cho học viên. đ) Tất cả các nội dung trên.
Câu 5: Kế hoạch giáo dục tư tưởng chính trị của trường đồng chí được
dựa trên cơ sở nào?
a) Dựa vào kế hoạch năm học của nhà trường
b) Dựa vào quy định của Vụ các trường Chính trị và chỉ đạo của Tỉnh uỷ, Đảng uỷ khối.
c) Dựa vào tình hình thực tế của địa phương. d) Tất cả nội dung trên.
Câu 6: Tổ chức hoạt động giáo dục tư tưởng chính trị, trường đồng chí
đã sử dụng những phương thức nào trong những phương thức sau đây ?.
a) Thành lập ban chỉ đạo giáo dục tư tưởng chính trị. b) Xây dựng lực lượng tham gia giáo dục tư tưởng chính trị. c) Chuẩn bị cơ sở vật chất
d) Thành lập ban chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục.
Câu 7: Về phương diện chỉ đạo hoạt động giáo dục tư tưởng chính trị cho học viên, trường đồng chí đã sử những phương thức nào sau đây ?
a) Chỉ đạo giáo dục thông qua môn học chính khoá b) Chỉ đạo giáo dục thông qua hoạt động ngoại khoá
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
c) Chỉ đạo giáo dục thông qua sinh hoạt chi bộ của học viên.
d) Chỉ đạo kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục tư tưởng chính trị cho học viên.
Câu 8: Để kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục tư tưởng chính trị cho học viên, trường đồng chí đã làm gì?
a) Kiểm tra việc thực hiện nội quy, quy chế nhà trường.
b) Ý thức chấp hành tổ chức kỷ luật và tác phong sinh hoạt của học viên trong nhà trường.
c) Kết quả tham gia các hoạt động của học viên.
d) Tự đánh giá của học viên kết hợp với tự đánh giá của tập thể học viên. e) Kết quả bài thu hoạch của học viên sau các đợt thực tế cơ sở theo quy định của chương trình.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
PHIẾU SỐ 2: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Câu hỏi dành cho Cán Bộ Giảng Viên)
Để có cơ sở khoa học đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục tư tưởng chính trị cho học viên trường Chính trị tỉnh, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề dưới đây bằng cách
đánh dấu (x) vào nội dung nào mà đồng chí cho là đóng (Xin cảm ơn).
Câu 1: Theo đồng chí, hoạt động giáo dục tư tưởng chính trị cho học
viên có ý nghĩa như thế nào?
a) Giúp học viên nâng cao trách nhiệm về ý thức công dân.
b) Giúp học viên nhận thức đóng về chủ trương, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước.
c) Giúp học viên có tinh thần, ý thức dân tộc, ý thức xây dựng bảo vệ Tổ quốc.
d) Giúp học viên phát triển toàn diện về nhân cách đáp ứng yêu cầu của xã hội.
e) a, b,c,d.
Câu 2: Đồng chí cho biết ở trường đồng chí hoạt động giáo dục tư
tưởng chính trị cho học viên được quan tâm như thế nào ?
a) Rất thường xuyên b) Thường xuyên
c) Không thường xuyên.
Câu 3: Nội dung của hoạt động giáo dục tư tưởng chính trị cho học viên ở trường đồng chí bao gồm những nội dung nào sau đây:
a) Chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng Nhà nước. b) Tinh thần, ý thức dân tộc
c) Tinh thần, ý thức công dân.
d) Các chuẩn mực đạo đức và các mối quan hệ xã hội của học viên. e) Tất cả các nội dung trên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Câu 4: Đồng chí có tham gia vào hoạt động giáo dục tư tưởng chính trị, cho học viên không?
a) Rất thường xuyên. b) Thường xuyên. c) Không thường xuyên. d) Không tham gia.
Câu 5: Đồng chí đánh giá như thế nào về hoạt động giáo dục tư tưởng
chính trị cho học viên ở trường đồng chí?
a) Nội dung phong phó. b) Hình thức tổ chức đa dạng. c) Hình thức đơn điệu, cứng nhắc.
d) Nội dung dập khuôn mang tính văn bản. e) Phương pháp hấp dẫn.
g) Phương pháp còn lạc hậu chưa thu hút.
Câu 6: Đồng chí đánh giá như thế nào về ý thức tư tưởng chính trị của
học viên?
a) Rất tốt b) Tốt
c) Bình thường d) Chưa tốt
Câu 7: Đồng chí có đề nghị gì về công tác quản lý hoạt động giáo dục
tư tưởng, chính trị cho học của viên Nhà trường.
……… ……… ………
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
PHIẾU SỐ 3: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Câu hỏi dành cho Học Viên)
Để có cơ sở khoa học đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao