- GV thuyết trình.
- GV treo bài hát và ghi bảng.
- GV đàn và hát.
- Giới thiệu:
+ Sơn Ca được gọi là danh ca của các lồi chim. Từ tiếng hĩt tuyệt vời của chim sơn ca, tác giả Đỗ Hồ An đã liên tưởng đến các em nhỏ cĩ giọng hát hay như sơn ca. Tác giả mong cho tiếng hát của các em vang khắp mọi nơi để mọi người cùng chung sống trong tình thân ái, đồn kết
- GV ghi đầu bài “Khúc hát chim sơn ca”.
- HS nghe và ghi nhớ.
- GV trình bày bài hát 1 lần cùng với đàn.
HĐ2: Hướng dẫn HS chia câu, đoạn. (5phút)
- GV yêu cầu Hs đọc lời bài hát.
- Hướng dẫn HS quan sát bài hát và chia câu để tập hát.
- Cho HS đọc lời bài hát và giải thích từ khĩ cho HS nếu HS thắc mắc.
- Bài hát được viết ở nhịp hai bốn. - Cĩ tính chất mềm mại, uyển chuyển. - Bài gồm 2 đoạn :
+ Đoạn 1 : Tiếng sơn ca ... mê say:
Nét nhạc dịu dàng tả tiếng sơn ca và sự liên hệ giữa tiếng hát sơn ca với thiên nhiên, với cuộc sống con người.
+ Đoạn2: Ơi sơn ca ... đến hết: âm nhạc say sưa thắm thiết hơn, nĩi về giọng hát hồn nhiên trong sáng của các em nhỏ với ước mong một cuộc sống hồ bình hạnh phúc cho mọi người.
- HS đọc cá nhân. - HS nghe và ghi nhớ. HĐ3 : Tập hát (25 phút) - Dùng đàn hướng dẫn Hs luyện thanh. - Dùng đàn để hướng dẫn HS tập hát từng câu theo lối mĩc xích. - Cho HS tập hát vào bài theo In tro nhiều lần.
- Cho HS luyện thanh thang âm Mi thứ:
- Thay tên nốt bằng các nguyên âm như : i, ê, ơ,a.
Tập hát:
- Mỗi câu hát GV đàn cho HS nghe 1 lần, GV hát 2 lần sau đĩ bắt nhịp cho HS hát nhắc lại 3-4 lần.
- Thực hiện theo lối mĩc xích cho đến hết bài.
- GV sử dụng 10 ơ nhịp cuối để làm nhạc dạo và hướng dẫn HS vào bài hát.
- Hướng dẫn Hs hát và vận động theo nhạc: - HS thực hiện đồng thanh. - HS tập hát theo sự hướng dẫn của GV. - Tập nghe Intro để vào bài hát.
- GV hướng dẫn.
- GV điều khiển.
+ Câu 1: Tay phải đưa ngang trước mặt và sang ngang.
+ Câu 2: Động tác tương tự nhưng đổi sang tay trái.
+ Câu 3 và 4: Tay phải bắt loa trước mặt, lắc người theo nhạc, đến cuối câu thì đánh vịng tay trước mặt.
- Cho HS thực hiện nhiều lần theo đàn.
- HS quan sát và thực hiện theo GV.
- Hát kết hợp với vận động.
HĐ4: Củng cố. (3 phút)
-Yêu cầu HS trình bày bài hát hồn chỉnh theo đàn. - GV chỉ định từng nhĩm HS trình bày. - GV đàn và điều khiển. - Cả lớp hát theo nhạc đệm và theo sự hướng dẫn của GV. - Từng nhĩm 3-4 HS hát bài hát theo nhịp đàn.
- GV cho HS xung phong hát cá nhân và kết hợp vận động theo nhịp.(GV sửa sai nếu cĩ). - Thực hiện đồng thanh. - Thực hiện theo nhĩm. - Cá nhân trình bày. HĐ5: Dặn dị (1 phút) - GV dặn HS về nhà thực hiện một số cơng việc. - Nhận xét.
- Dặn HS về nhà sưu tầm thêm các bài hát nĩi về chim và tập hát.
- Tập hát thuộc lời và tập vận động phụ hoạ trong khi hát (HS tự sáng tạo).
- Viết trước bài TĐN số 5 vào vở . - Nhận xét tiết học.
- HS nghe và ghi nhớ vào sổ tay.
Ngày soạn………. Ngày dạy ………..
Tuần 12 – tiết 12
Ơn tập bài hát:KHÚC HÁT CHIM SƠN CA.
Nhạc Lí: CUNG VÀ NỬA CUNG – DẤU HỐ.
I-Mục tiêu:
- HS ơn tập để hát thuần thục bài hát “Khúc hát chim sơn ca”, biết thể hiện bài hát bằng nhiêøu hình thức đồng thời biết vận động phụ hoạ khi hát.
- Cung cấp cho HS khái niệm về cung, nửa cung và dấu hố.
- HS biết được tính chất và tác dụng của dấu hố suốt và dấu hố bất thường.
II- Chuẩn bị:
1/ Giáo viên:
- Đàn phím điện tử.
- Chuẩn bị 1 số bài hát ở hố biểu cĩ dấu hố.
III Các hoạt động dạy – học:
1. Ổn Định: (1 phút)
HS báo cáo sỉ số
2. Kiểm tra bài củ:
Lịng ghép vào phần nội dung ơn tập
3. Bài Mới: (40 phút)
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
Nội dung 1: (15 phút)
Ơn tập bài hát: Khúc hát chim sơn ca.
- GV đàn và hướng dẫn. - GV đàn và hát. - GV đàn và hướng dẫn HS ơn tập. - GV chỉ định. - Nhận xét và ghi điểm. - Luyện thanh 1’-2’:
+ Cho HS luyện đọc thang âm Mi thứ và đọc các nốt trụ của gam.(Dịch giọng – 3)
- GV hát lại bài hát cho HS nghe 1 lần.
Ơn tập:
+ Cả lớp hát đầy đủ cả bài ở mức độ hồn chỉnh.
+ Hướng dẫn HS hát và kết hợp với vận động theo nhạc.( Như ở tiết 11)
+ GV kiểm tra vài học sinh.
+Nhận xét và tuyên dương .
- HS thực hiện.
- HS nghe GV hát. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS thực hiện.
Nội dung 2: Nhạc lí. (25 phút)
HĐ1: Cung và nửa cung (10 phút) - GV giới thiệu về cung và
nửa cung.
Khái niệm: Cung và nửa cung là đơn vị để chỉ khoảng cách giữa 2 âm thanh đi liền bậc. Một cung bằng 2 nửa cung.
- Cho HS quan sát phím đàn điện tử, chỉ cho HS thấy khoảng cách nửa cung trên đàn.
- Cho HS đọc các âm cơ bản và kết luận.
- GV đàn và yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhấn mạnh.
- Phím đàn cĩ phím đen và phím trắng, phím đen chính là khoảng cách nửa cung.
- Âm cơ bản là những âm khơng bị thăng, giáng.
- Cho HS nghe và phân biệt những nốt cĩ thăng, giáng nửa cung.
- Trong hàng âm tự nhiên cĩ 2 khoảng cách nửa cung là Mi – Pha và Si – Đơ.
- HS quan sát trên đàn. - HS thực hiện theo đàn. - HS nghe và nhận xét. - HS ghi nhớ. HĐ2: Dấu hố. (15 phút)
- GV giới thiệu khái niệm về dấu hố, tác dụng của từng loại dấu hố.
- GV trình bày về cơng dụng của dấu hố suốt và dấu hố bất thường. - Cho HS xem một số VD cụ thể và yêu cầu HS chỉ ra được ảnh hưởng của dấu hố trong từng trường hợp.
KN: Dấu hố là kí hiệu dùng để thay đổi độ cao của nốt nhạc. Cĩ 3 loại dấu hố:
+ Dấu thăng: Cĩ tác dụng tăng cao độ của nốt nhạc lên nửa cung.
+ Dấu giáng: Cĩ tác dụng hạ cao độ của nốt nhạc xuống nửa cung.
+ Dấu bình: Cĩ tác dụng huỷ bỏ hiệu lực của dấu thăng, dấu giáng đứng trước nĩ. - Dấu hố suốt (hố biểu) cĩ tác dụng với tất cả các nốt cùng tên trong bản nhạc.
- Dấu hố bất thường: Cĩ tác dụng với nốt nhạc cùng tên trong phạm vi 1 ơ nhịp.
VD: Nốt nhạc ở vị trí x chịu ảnh hưởng của dấu hố.
x x
VD2: x
- Cho HS tập nêu tác dụng của dấu hố trong các trường hợp cụ thể. - HS nghe và ghi nhớ. - HS nghe và ghi nhớ. - HS quan sát và vận dụng lí thuyết vào từng trường hợp. 4. Củng cố: ( 3phút) - GV đặt câu hỏi để củng cố. Câu hỏi:
+ Dấu hố là gì? cĩ mấy loại dấu hố?
+ Nêu tác dụng của dấu hố suốt và dấu hố bất thường? - HS trả lời cá nhân. 5. Dặn dị: (1 phút) - Dặn dị Hs các cơng việc về nhà. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài.
- Dặn HS viết trước bài TĐN số 5 vào vở. - Nhận xét tiết học.
Ngày soạn………. Ngày dạy ………..
Tuần 14 - Tiết 14
ƠN TẬP.I - MỤC TIÊU: I - MỤC TIÊU:
- Ơn tập 2 bài hát Chúng em cần hồ bình và Khúc hát chim Sơn ca. HS tập thể hiện bài hát ở mức độ hồn chỉnh, nhịp nhàng cùng điệu bộ hợp lí.
- Ơn tập về nhạc lí: Cung và nửa cung – Dấu hố. - Ơn tập bài tập đọc nhạc số 4 và số 5.
- Kiểm tra và đánh giá một số HS.
II - CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên:
- Đàn phím điện tử.
2/ Học sinh:
- Xem lại các bài đã học từ tiết 8-13.