tu, bão dưỡng công trình;
+ Mở rộng phương thức ựầu tư ỘNhà nước và nhân dân cùng làmỢ + Chuyển giao quản lý các công trình thuỷ lợi nhỏ cho các tổ chức của cộng ựồng như hội dùng nước, HTX dùng nướcẦ
Cộng ựồng hưởng lợi công trình thuỷ lợi tham gia vào quản lý và sử
dụng công trình trên nguyên tắc dân chủ: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.
2.1.3.4 Công cụ ựể huy ựộng sự tham gia của cộng ựồng trong quản lý và sử
dụng công trình thuỷ lợi nội ựồng
* Khái quát lịch sử phát triển các công cụ
Cuối những năm 70, yêu cầu ựánh giá các chương trình phát triển nông
thôn ựòi hỏi thông tin nhanh, chắnh xác ựã thúc ựẩy cho việc ra ựời của
phương pháp ựánh giá nhanh nông thôn (Rapid Rural Appraisal - RRA).
Phương pháp này có ưu ựiểm là có thể nắm bắt những thông tin cơ bản về ựối
tượng nghiên cứu thông qua việc ựể người dân tham gia vào việc cung cấp
thông tin và bày tỏ quan ựiểm của mình ựối với những vấn ựề quan tâm.
Nhược ựiểm cuả RRA là vai trò của người dân còn mờ nhạt. Họ chỉ là nơi cung cấp và lưu trữ thông tin chứ chưa thực sự tham gia vào quá trình nghiên
cứu. Sự cải tiến RRA thành ựánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia
(Participatory Rural Rapid Appraisal - PRRA) là ựể khắc phục một phần hạn chế này.
Cuối thập kỷ 80, trên cơ sở các phương pháp RRA, Conway G, Chambers R. và một số nhà nghiên cứu khác ựã ựề suất một hướng tiếp cận
nghiên cứu mới: đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân
(Participatory Rural Appraisal - PRA). PRA tạo ra khả năng cho cộng ựồng nông thôn tham gia vào việc soạn thảo và thực hiện các kế hoạch quản lý tài nguyên của làng xã một cách bền vững. Với phương pháp này, người dân giữ vai trò chủ yếu là tư vấn, ựôi khi sự tham gia của cộng ựồng có thể phát triển
Những quan ựiểm gần ựây cho rằng, ựiều quan trọng trong phát triển nông thôn là phải xác ựịnh ựúng các vấn ựề, tìm ra các giải pháp thắch hợp, tổ chức thực hiện và ựánh giá các giải pháp ựó. Do vậy, phương pháp cùng tham
gia, học hỏi và hành ựộng (Participatory Leaning and Action - PLA) ựang
ựược sử dụng khá phổ biến. Với phương pháp này, người dân trở thành chủ
thể hành ựộng, bình ựẳng với các nhà nghiên cứu phát triển. Vai trò của họ
ựược thể hiện rõ ràng trong việc phân tắch, lập kế hoạch và tiến hành các hoạt ựộng cụ thể.
Các phương pháp nghiên cứu phát triển, ựặc biệt là PRA và PLA ựã
ựược áp dụng rộng rãi trong quá trình chuyển giao quản lý thuỷ lơi từ Chắnh
phủ cho cộng ựồng ựịa phương. PRA và PLA kết hợp khá linh hoạt và ựược
xem là ựiều kiện ựể thực hiện thành công mục tiêu tăng cường sự tham gia
của cộng ựồng trong quản lý và sử dụng công trình thuỷ lợi.
* Công cụ PRA
PRA là tập hợp các hoạt ựộng nghiên cứu thực tiễn, cách thức tiếp cận và ứng xử cho phép cộng ựồng ựưa ra và phân tắch các vấn ựề trong cuộc sống của họ ựể tự họ có thể xây dựng kế hoạch hành ựộng cũng như giám sát việc thực hiện và ựánh giá các kết quả thực hiện ựó. PRA sử dụng tổng hợp những biện pháp nhằm tạo ựiều kiện cho cộng ựồng ựưa ra và phân tắch những thông tin theo những nhìn nhận vốn có của họ. PRA khuyến khắch và giúp ựỡ cộng ựồng phát huy một cách tốt nhất trong việc tự xác ựịnh và giải quyết các vấn ựề có liên quan tới chắnh cộng ựồng. Coi sự tham gia vừa là mục tiêu vừa là phương tiện, PRA khơi dậy và thu hút sự tham gia của mỗi thành viên trong
cộng ựồng, ựồng thời làm bền vững sự tham gia ựó. Theo Robert Chambert,
cốt lõi của PRA là những thay ựổi và những ựảo ngược vai trò, cách xử sự và sự hiểu biết. Những người ngoài cuộc không chuyển giao công nghệ, thay vì thế họ chia sẻ các phương pháp mà người dân ựịa phương có thể sử dụng ựể
phục vụ việc thẩm ựịnh, phân tắch, lập kế hoạch, hành ựộng, giám sát và ựánh giá của bản thân họ [3].
Lấy người dân và cộng ựồng làm trọng tam cho quá trình phát triển,
PRA khơi dậy sự tham gia của cộng ựồng bằng cách hướng cộng ựồng tự bộc
lộ quan ựiểm của mình về thuỷ lợi: nguồn nước, nhu cầu, khả năng ựáp ứng
của các công trình trong hiện tại và tương lai. Cộng ựồng ựược khuyến khắch
và tạo ựiều kiện tự bộc lộ quan ựiểm, trao ựổi, thảo luận các vấn ựề ựể xây
dựng lên kế hoạch hành ựộng cụ thể về biện pháp ựể quản lý sử dụng tốt hơn
những nguồn lực, những công trình sẵn có, ựầu tư, tìm hỗ trợ ựể sửa chữa,
nâng cấp hoặc xây dựng thêm công trình (công trình loại gì, mục ựắch phục
vụ, nguồn lực của cộng ựồng và hõ trợ là bao nhiêu, sử dụng ra sao, ựóng góp của mỗi thành viên trong từng giai ựoạn như thế nàoẦ). Kế hoạch này có thể coi như là một báo cáo dự án khả thi, một ựề nghị thu hút sự hỗ trợ từ bên ngoài. Trong một số trường hợp, nó còn gợi ý cho việc ựiều chỉnh chắnh sách ở tầm vĩ mô. PRA tạo khả năng dẫn ựến hành ựộng tập thể của cộng ựồng thông qua việc giúp ựỡ cộng ựồng tự thực hiện, giám sát và ựánh giá việc thực
hiện những kế hoạch do chắnh họ xây dựng lên. Cách tiếp cận linh hoạt ựể
khuyến khắch cộng ựồng tham gia việc hình thành các chương trình phát triển và chịu trách nhiệm cao ựối với việc thực hiện các chương trình là ựiểm quan trọng ựể công cụ PRA ựạt ựược tắnh hiệu quả trong công tác thuỷ lợi.
* Công cụ PLA
PLA là tập hợp các phương pháp giúp người dân ựịa phương trình bày,
trao ựổi và phân tắch trên cơ sở những hiểu biết ựể lập kế hoạch và thực hiện
kế hoạch ựó. PLA ựược xem như là quá trình giáo dục trên cơ sở yêu cầu sử
dụng tri thức và những kỹ năng của các thành viên tham gia một cách có phê
phán. PLA có quan ựiểm giống PRA trong việc khắch lệ ựể có sự tham gia
nhiều hơn của cộng ựồng song PLA tập trung chủ yếu vào phân tắch, lập kế hoạch và tiến hành hành ựộng hướng tới sự ựổi mới của cộng ựồng.
PLA là công cụ hữu hiệu ựể có thể huy ựộng sự tham gia của cộng ựồng vào công tác thuỷ lợi một cách toàn diện, hiệu quả và bền vững nhất, cụ thể:
PLA có vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng lực của cộng ựồng:
PLA hỗ trợ và mang lại năng lực cho cộng ựồng và các nhóm, hội ở mọi cấp
ựộ, mọi trình ựộ. Cộng ựồng ựược trợ giúp trong việc tự ựề ra quyết ựịnh và giải pháp phù hợp với ựiều kiện và khả năng của họ cũng như nâng cao khả năng tiếp cận với bên ngoài, hội nhập với sự phát triển chung của xã hội. Do ựược cùng tham gia học hỏi và hành ựộng, lòng tin của cộng ựồng ựược củng cố, các tri thức và kỹ năng ựược nâng lên thông qua việc tiếp nhận những tiến bộ xã hội, từ ựó cộng ựồng sẽ tự giải quyết các vấn ựề một cách tự chủ. đây là cơ sở bảo ựảm ựể thực hiện các chương trình, dự án có thể phát huy hiệu quả bền vững cùng với sự phát triển của cộng ựồng.
PLA tạo ựiều kiện ựể cộng ựồng trở thành người trong cuộc: PLA tạo cơ hội cho mọi người, ựặc biệt là phụ nữ và những người yếm thế trong xã hội ựược tham gia vào việc ựóng góp ý kiến và ựề ra quyết ựịnh. Với vai trò là
người trong cuộc, cộng ựồng sẽ xác ựịnh ựược vấn ựề khó khăn, các tiềm
năng và trở ngại phát triển của mình, từ ựó ựưa ra ựược những giải pháp khắc
phục. Cộng ựồng hiểu vấn ựề một cách toàn diện và có hệ thống. điều này
không chỉ giúp cho mỗi cá nhân có sự chuẩn bị tốt hơn cho những nhu cầu
của mình mà còn hướng cả cộng ựồng tới sự phát triển bền vững. Sau khi
ựược tạo ựiều kiện nhập cuộc, cộng ựồng có thể làm chủ ựược tiến trình phát triển của mình.
PLA tạo ra một cầu nối trực tiếp từ cộng ựồng ựến các nhóm hỗ trợ,
nhà quản lý: Thông qua PLA, các kế hoạch phát triển ựược hoạch ựịnh trên cở sở thông tin và sự phối hợp hai chiều với những mục tiêu rõ ràng và những cam kết cụ thể. Người dân ựược trình bày, phản ánh những khó khăn, nhu cầu chắnh ựáng cũng như những giải pháp của mình ựề ra, ựồng thời các nhà quản
lý, nhóm hỗ trợ theo dõi và ựánh giá các hoạt ựộng một cách chặt chẽ theo
hướng mục tiêu ựề ra. Họ thường xuyên ựược tiếp nhận những phản ánh về
khó khăn, vướng mắc nảy sinh từ phắa cộng ựồng. Cộng ựồng cũng tắch cực
trong hoạt ựộng của mình, kịp thời tìm ra nguyên nhân của vấn ựề, ựề xuất
các giải pháp với các nhà quản lý trong quá trình hoạt ựộng. Mối quan hệ qua lại ựó chắnh là nhân tố ựể phát triển cộng ựồng.
PLA ựưa ra những cách nhìn nhận và ựánh giá mới: PLA cung cấp cho
cộng ựồng những kỹ năng mới ựể nhận ựịnh, phân tắch các vấn ựề giúp cho
việc xác ựịnh các nguyên nhân thành công, thất bại của những hoạt ựộng
trước ựây theo quan ựiểm của chắnh mình, từ ựó rút ra kinh nghiệm trong ựiều chỉnh và xây dựng kế hoạch phát triển trong tương lai [3].
Như vậy, PLA và PRA là hai công cụ hữu hiệu nhằm phát huy vai trò của cộng ựồng một cách tốt nhất. Nó ựặc biệt phù hợp trong công tác thuỷ lợi,
nơi mà sự tham gia của cộng ựồng vừa là mục tiêu, vừa là ựiều kiện tiên quyết
ựể có thể ựạt ựược hiệu quả cao nhất trong quản lý và sử dụng công trình thuỷ lợi.
2.1.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng ựến sự tham gia của cộng ựồng trong quản lý và sử dụng các công trình thuỷ lợi nội ựồng trên ựịa bàn huyện Giao Thuỷ
- điều kiện tự nhiên ảnh hưởng ựến việc sử dụng công trình thuỷ lợi
bao gồm ựiều kiện về ựất ựai, thổ nhưỡng của cả vùng tưới và của hệ thống
công trình: diện tắch, loại ựất; ựiều kiện về ựịa hình: ựộ dốc, ựộ cao so với mặt
nước biển, ựộ chia cắt, tắnh phức tạp của các loại hình; ựiều kiện về khắ hậu
thời tiết: nắng, gió, lượng mưaẦ
- điều kiện về xã hội ảnh hưởng ựến sự tham gia của cộng ựồng trong
quản lý và sử dụng các công trình thuỷ lợi nội ựồng, bao gồm: các yếu tố ựặc
thù liên quan ựến người sử dụng nước như trình ựộ dân trắ, trình ựộ kỹ thuật,
- điều kiện kinh tế của người dân ảnh hưởng ựến việc sử dụng công
trình thuỷ lợi bao gồm: tổng mức vốn ựầu tư ban ựầu ựể thi công xây dựng
công trình; kết cấu nguồn vốn huy ựộng ựể xây dựng công trình; kinh phắ cho việc duy tu sửa chữa bảo dưỡng công trình; thu thuỷ lợi phắ và lợi ắch của các bên có liên quan.
- điều kiện kỹ thuật ảnh hưởng ựến việc sử dụng công trình thuỷ lợi
bao gồm: công nghệ ựược áp dụng ựể thi công, quản lý công trình, các loại
vật liệu ựược sử dụng ựể xây dựng công trình; sự ựồng bộ, tắnh hợp lý giữa
các hạng mục công trình trong một hệ thống sử dụng liên hoàn hỗ trợ, phụ thuộc lẫn nhau; công nghệ ựược sử dụng ựể tưới tiêu: tự chảy, bơm ựẩy, tưới ngầm, tưới tràn, tưới phun mưa; cấp ựộ của công trình ựầy mối và các công trình liên quan: hồ, ựập, kênh mươngẦ
- điều kiện về tổ chức quản lý ảnh hưởng ựến việc sử dụng công trình
thuỷ lợi bao gồm: các hình thức tổ chức ựể quản lý và sử dụng công trình:
công trình do Nhà nước quản lý, do dân quản lý dưới các hình thức hợp tác xã, hay nhóm hộ dùng nước; sự kết hợp quản lý giữa các cơ quan chức năng
của Nhà nước với chắnh quyền ựịa phương và cộng ựồng; sự thống nhất về
quyền lợi và trách nhiệm giữa người quản lý và người sử dụng, người ựược hưởng lợi công trình.
- Cơ chế chắnh sách của đảng và Nhà nước (chắnh sách khuyến khắch, ưu ựãi, sự phân cấp rõ ràng, Ầ) có ảnh hưởng rất lớn ựến sự tham gia của người dân.
2.1.3.6 Xu hướng phát triển về quản lý và sử dụng công trình thuỷ lợi
Phát triển thuỷ lợi là nhiệm vụ quan trọng ựối với hầu hết các quốc gia
bởi vì nó có ảnh hưởng lớn ựến tình hình kinh tế, chắnh trị, xã hội của ựất
nước. Với một nước nông nghiệp như Việt Nam, thuỷ lợi càng có ỹ nghĩa
bộc lộ những yếu kém ựó là tình trạng ựầu tư kém hiệu quả, nguồn thu không ựủ bù chi, công trình xuống cấp, năng lực tưới tiêu hạn chếẦ
Trước tình trạng trên, đảng và Nhà nước không ngừng nỗ lực cải thiện công tác quản lý thuỷ nông. Hiện nay, mô hình quản lý thuỷ nông có sự tham gia của cộng ựồng ựang phát triển và ngày càng phổ biến, thể hiện rõ sự khác biệt so với mô hình quản lý trước ựây. Với mô hình này, người sử dụng nước tiếp nhận quản lý thuỷ lợi, ựồng nghĩa với việc gánh nặng chi phắ quản lý và duy trì hệ thống. Tuy nhiên, họ nhìn thấy lợi ắch từ việc tự mình tổ chức quản lý công trình, do ựó họ có ựộng cơ mạnh mẽ ựể thực hiện quản lý một cách tốt nhất.
được xem như là một quy luật tất yếu của quá trình phát triển, mô hình
chuyển giao quản lý công trình cho người sử dụng nước ựang phổ biến một xu
hướng chung trên phạm vi toàn cầu: xu hướng tăng cường sự tham gia của cộng ựồng trong quản lý và sử dụng công trình thuỷ lợi.
2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Sự tham gia của cộng ựồng trong quản lý và sử dụng công trình thuỷ
lợi ở một số nước trên thế giới
Trên thế giới ựã có rất nhiều nước tiến hành chuyển giao, vận ựộng
cộng ựồng tham gia vào công tác thuỷ lợi. Những kinh nghiệm ở nhiều nước ựã chứng minh rằng các tổ chức nông dân hoàn toàn có thể tham gia vào các khâu trong công tác thuỷ lợi. Dưới ựây là một số nước ựiển hình trên thế giới khá thành công cho mô hình chuyển giao trên [13].
* Indonexia
Từ năm 1987 Chắnh phủ ựã công bố một chắnh sách mà theo ựó các
công trình phục vụ tưới có quy mô từ 500 ha trở xuống lần lượt ựược chuyển giao cho các tổ chức của người dùng nước. Trình tự chuyển giao ựã ựược Bộ Công trình công cộng xây dựng nên và hướng dẫn thực hiện. Một khung chung cho việc chuyển giao có thể tóm tắt như sau:
+ đào tạo cán bộ làm công tác chuyển giao
+ Hướng dẫn nông dân cùng tham gia vào quy hoạch thiết kế, cùng ựóng góp ựể khôi phục công trình, nông dân ựóng góp vật liệu và công lao ựộng
+ Thành lập hội dùng nước
+ Chuyển giao công trình cho hội dùng nước
+ Chắnh phủ hướng dẫn và tạo ựiều kiện giúp ựỡ sau khi chuyển giao
như ựào tạo, tập huấn, cho vay vốnẦ
Kết qủa: Các hệ thống thủy lợi ở Indonexia rất ựa dạng cho nên tiến ựộ
thành lập các hội dùng nước giữa các tỉnh hoặc ngay trong trong một tỉnh cũng khác nhau.
* Nepal
Trong hơn một thập kỉ qua, trên nguyên tắc Nhà nước và nông dân cùng tham gia quản lý tưới, Chắnh phủ Nepal ựã ựầu tư ựáng kể vào việc khôi